V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta
1/ Có thể khẳng định rằng, trong khi ngành công nghiệp văn hóa trên thế giới đã phát triển vô cùng mạnh mẽ, là ngành kinh tế mũi nhọn, thì ở n−ớc
thế giới đã phát triển vô cùng mạnh mẽ, là ngành kinh tế mũi nhọn, thì ở n−ớc ta, xây dựng và phát triển ngành công nghiệp này vẫn đang trong giai đoạn khởi đầu. Ngành công ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta mới chỉ hình thành sau một thời gian dài chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sáng cơ chế thị tr−ờng; có sự xuất hiện, đan xen giữa các loại hình, nh−ng chủ yếu chỉ mới là dạng “bán
công nghiệp hóa”.
Quá trình phát triển kinh tế-xã hội theo cơ chế thị tr−ờng, chúng ta đã có khá nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá đã, đang có sự chuyển biến, h−ớng đến ph−ơng thức sản xuất, phổ biến, tiêu dùng văn hoá theo lối công nghiệp hoá. Nhận thức đ−ợc tính tất yếu của phát triển văn hóa trong giai đoạn mới, Đảng và Nhà n−ớc đã có những chủ tr−ơng và chính sách định h−ớng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Sự định h−ớng cùng với một hệ thống chính sách kinh tế trong văn hóa đã tạo nền tảng b−ớc đầu cho ngành
công nghiệp văn hóa n−ớc ta phát triển. Đảng và Nhà n−ớc đã từng b−ớc đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo và quản lý đối với văn hóa, đặc biệt là đối với các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa, nh−: truyền thông đại chúng, âm
nhạc, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, dịch vụ vui chơi, giải trí…
B−ớc đầu, các chính sách kinh tế trong văn hóa và văn hóa trong kinh tế đã tạo điều kiện mở rộng quyền tự chủ cho các đơn vị trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa văn hóa. So với giai đoạn kinh tế bao cấp tr−ớc thời kỳ đổi mới, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân từng b−ớc đ−ợc nâng cao, đáp ứng cơ bản những nhu cầu đa dạng của công chúng. Nhà n−ớc đẩy mạnh phân cấp quản lý, khuyến khích, hỗ trợ để đổi mới kỹ thuật và công nghệ, tạo điều kiện để các cơ sở tiếp cận thông tin, mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao tầm nhìn và năng lực sáng tạo, từng b−ớc thích ứng với yêu cầu của quá trình phát triển đất n−ớc trong thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Việc chủ tr−ơng chuyển các đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ văn hóa sang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc, đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hóa, nghệ thuật đã đ−ợc thực hiện nhất quán và tạo ra đ−ợc sự phát triển năng động, sáng tạo của các cơ sở này, tăng thêm nguồn thu đáng kể.
Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta chậm phát triển, đó là nhận thức chung của các cơ quan lãnh đạo và quản lý về vai trò, vị trí của ngành công nghiệp này ch−a đúng. Thậm chí nhiều cấp, nhiều ngành còn xa lạ với thuật ngữ “công nghiệp văn hóa”, ch−a coi văn hóa nh− một ngành công nghiệp có khả năng tạo nên sự phát triển kinh tế - xã hội cho đất n−ớc. Cho đến nay, Nhà n−ớc ta vẫn ch−a xây dựng đ−ợc quy hoạch, kế hoạch tổng thể để phát triển ngành công nghiệp văn hóa của một quốc gia trên 80 triệu dân. Hoạt động của một số lĩnh vực thuộc công nghiệp văn hóa đang rất sôi động, nh−ng ch−a có một chiến l−ợc cụ thể phát triển theo h−ớng công nghiệp hóa.