V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta
1 Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa ởn −ớc ta, tài liệu đã dẫn
3.3.5. Nhóm giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa
Xã hội hóa các hoạt động văn hóa thông tin là một trong những chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc, nhằm phát huy vai trò, vị trí văn hóa vừa là động lực, vừa là ph−ơng tiện, mục tiêu của sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Xã hội hóa các hoạt động văn hóa nói chung và trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa nói riêng, đ−ợc hiểu là huy động sự tham gia của nhiều ngành, và mọi tầng lớp nhân dân vào quá trình phát triển văn hóa. Đó là mở rộng các nguồn đầu t−, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn, có chất l−ợng cao hơn. Xã hội hoá không có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà n−ớc, giảm bớt phần ngân sách nhà n−ớc; trái lại, Nhà n−ớc th−ờng xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ nhân sách cho cho các hoạt động này, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn kinh phí đó. Đây là chính sách lâu dài, là ph−ơng châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà n−ớc, không phải là biện pháp tạm thời, chỉ có ý nghĩa tình thế tr−ớc mắt.
Xã hội hoá hoạt động văn hóa, trong đó có ngành công nghiệp văn hóa sẽ thu hút toàn xã hội, các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, kinh doanh và phổ biến, tiêu dùng văn hóa. Nhà n−ớc chủ tr−ơng xã hội hoá hoạt động văn hóa ở các lĩnh vực sau: điện ảnh, các tr−ờng âm nhạc, múa, sân khấu, điện ảnh, thủ công, mỹ thuật, phát hành phim, phát hành văn hóa phẩm (bao gồm cả in ấn, xuất bản, phát hành), bảo tàng, bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, hoạt động của các nhà văn hóa, Trung tâm thông tin từ Trung −ơng đến tỉnh, thành phố và quận, huyện; các Đội thông tin l−u động, hoạt động của các Trung tâm văn hóa mang tính tổng hợp-liên ngành: Văn hóa – Thông tin, Giáo dục, Y tế, Thể thao, ở các khu dân c−.
Thực hiện tốt NQ số 90-CP ngày 21-8-1997 của Chính phủ Về ph−ơng
h−ớng và chủ tr−ơng xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa:
a, Sắp xếp lại các đơn vị nghệ thuật đ−ợc ngân sách nhà n−ớc tài trợ theo h−ớng: ở trung −ơng tập trung xây dựng các đoàn nghệ thuật tiêu biểu (nh− tuồng, chèo, cải l−ơng, xiếc, kịch nói, ca múa nhạc dân tộc, giao h−ởng, ba lê, múa rối…); ở địa ph−ơng chỉ duy trì những đơn vị tiểu biểu cho truyền thống nghệ thuật của địa ph−ơng. Cho phép một số đoàn nghệ thuật mang tính gia đình, t− nhân hoặc tập thể đ−ợc hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, có sự quản lý của Nhà n−ớc về nội dung và chất l−ợng nghệ thuật.
b, Ngoài chỉ tiêu do Nhà n−ớc giao, cho phép các tr−ờng âm nhạc, múa, sân khấu, điện ảnh, thủ công, mỹ thuật đ−ợc mở rộng đào tạo trên cơ sở đóng góp kinh phí của ng−ời học; các đoàn nghệ thuật của Nhà n−ớc đ−ợc nhận chỉ tiêu đào tạo của Nhà n−ớc theo ph−ơng thức kèm cặp tại đơn vị. Khuyến khích mở các tr−ờng dân lập về nghệ thuật, mỹ nghệ.
c, Ngoài các đơn vị của Nhà n−ớc, các thành phần kinh tế khác đ−ợc phép phát hành phim d−ới sự quản lý của Nhà n−ớc. Cho phép các cơ quan văn hóa, các công ty phát hành phim và chiếu bóng liên doanh với các thành
phần kinh tế đầu t− nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất và kỹ thuật của rạp chiếu bóng, rạp hát.
d, Mở rộng mạng l−ới phát hành văn hóa phẩm do các thành phần kinh tế tham gia. Cho phép một số cơ sở in của Nhà n−ớc đ−ợc cổ phần hoá, với tỷ lệ cổ phần bán ra đ−ợc xác định tuỳ theo tính chất của từng cơ sở quan trọng. Để tiếp nhận công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá ngành in, nâng cao chất l−ợng sản phẩm in, cho phép liên doanh với các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc một số khâu về in, nh− chế bản điện tử, in bao bì, nhãn hàng…
đ, Nhà n−ớc tập trung đầu t− xây dựng các bảo tàng, bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia và s−u tầm, chỉnh lý, phổ biến, bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể; các di tích khác giao cho dân bảo vệ và tu sửa theo sự h−ớng dẫn về nghiệp vụ của ngành Văn hóa – Thông tin. Cho phép xây dựng các phòng sau tập của tập thể hoặc t− nhân.
e, Phát triển hệ thống Nhà văn hóa, Trung tâm thông tin từ Trung −ơng đến tỉnh, thành phố và quận, huyện; củng cố các Đội thông tin l−u động, xây dựng các Trung tâm văn hóa mang tính tổng hợp – liên ngành: Văn hóa – Thông tin, Giáo dục, Y tế, Thể thao… ở các khu dân c−.
g, Tăng c−ờng chỉ đạo đẩy mạnh vận động xây dựng nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa gắn với bài trừ tệ nạn xã hội, bài trừ hủ tục.
Nhà n−ớc có những −u đãi về tài chính cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân đầu t− vào lĩnh vực văn hóa nói chung và CNVH nói riêng nh− sau:
+ Cơ sở ngoài công lập đ−ợc −u tiên thuê nhà, cơ sở hạ tầng của Nhà n−ớc theo quy định của Chính phủ.
+ Cơ sở ngoài công lập đ−ợc giao đất để sử dụng cho các mục đích: Tr−ờng học, nhà thi đấu, bể bơi, trung tâm luyện tập, nhà văn hóa, rạp biểu diễn, th− viện, nhà triển lãm… không phải nộp thuế nhà, đất.
+ Đ−ợc miễn lệ phí tr−ớc bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà.
+ Không phải nộp thuế giá trị gia tăng đối với các hoạt động: văn hóa, triển lãm và thể dục thể thao mang tính phong trào, quần chúng; các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, phát hành và chiếu phim; in ấn, xuất bản và phát hành…
+ Ngoài ra còn đ−ợc h−ởng một số −u đãi khác về thuế nh−: giảm thuế suất, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp…
Nhà n−ớc nên có những chính sách −u đãi hơn nữa để thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào ngành công nghiệp này.