Phát triển công nghiệp văn hóa với phát triển kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 25)

1 Nghiên cứu xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hoá của Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội 0 X-2/0-2006-3, Phạm Duy Đức

1.2.1.Phát triển công nghiệp văn hóa với phát triển kinh tế-xã hộ

Trên thế giới từ giữa thế kỷ XX, sự phát triển mạnh mẽ của các nền công nghiệp văn hóa đã tạo ra một xu thế mới của sự gắn kết của kinh tế và văn hóa. Có thể nói công nghiệp văn hóa là biểu hiện tập trung mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế trong phát triển kinh tế thị tr−ờng. Vai trò của công nghiệp văn hóa đối với phát triển kinh tế kinh tế-xã hội ở n−ớc ta có thể thấy trên 2 ph−ơng diện:

Thứ nhất, phát triển công nghiệp văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội, ở n−ớc ta, chính là giải quyết mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tếtrong phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa.

Quan niệm của Đảng ta tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung −ơng khoá X về “Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta” nhấn mạnh: “Kinh tế thị tr−ờng là sản phẩm của văn minh nhân loại đ−ợc phát triển tới trình độ cao d−ới chủ nghĩa t− bản nh−ng tự bản thân kinh tế thị tr−ờng không đồng nghĩa với chủ nghĩa t− bản. Thực tiễn đổi mới ở n−ớc ta đã chứng minh đầy sức thuyết phục về việc sử dụng kinh tế thị tr−ờng làm ph−ơng tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành kinh tế thị tr−ờng đ−ợc tự giác tạo lập và sử dụng để giải phóng triệt để sức sản xuất, từng b−ớc cải thiện đời sống của nhân dân, vì mục tiêu dân giàu,

n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà n−ớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà n−ớc và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Khuyến khích làm giầu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảm nghèo; từng b−ớc làm cho mọi thành viên xã hội đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng b−ớc và từng chính sách phát triển; tăng tr−ởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, bảo vệ ..., giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con ng−ời. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết của nền kinh tế Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một nền kinh tế vừa tuân theo qui luật của kinh tế thị tr−ờng, vừa chịu sự chi phối bởi các qui luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội và các yếu tố bảo đảm tính định h−ớng xã hội chủ nghĩa”1.

Nh− vậy, có thể hiểu nội dung cơ bản của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị tr−ờng phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội d−ới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà n−ớc. Nó sử dụng “các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành của kinh tế thị tr−ờng” nói chung một cách tự giác để giải phóng sức sản xuất, h−ớng tới phục vụ đời sống của nhân dân. Có nghĩa là nó cũng phải dựa vào sự phát triển của khoa học công nghệ, công nghiệp hoá nền sản xuất xã hội, làm ra sản phẩm hàng hoá trao đổi trên thị tr−ờng theo qui luật cung cầu và tạo ra giá trị gia tăng, để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con ng−ời, h−ớng tới mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực chất là

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung −ơng lần thứ sáu, khoá X, Nxb CTQG, H,2008, tr.139-140 X, Nxb CTQG, H,2008, tr.139-140

phát triển kinh tế nhằm mục tiêu phát triển xã hội, phát triển con ng−ời bằng cơ chế thị tr−ờng.

Quan niệm về nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa nh− vậy là xuất phát từ mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế mà thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế xã hội của nhân loại trong thời đại mới đòi hỏi. Tuyên bố của Liên hợp quốc trong buổi lễ phát động Thập kỷ văn hoá thế giới vì phát triển (1988-1997) đã chỉ ra rằng: phát triển kinh tế “phải đem lại cuộc sống phồn vinh và có chất l−ợng” , “văn hoá đứng ở vị trí trung tâm và điều tiết phát triển” và phát triển phải đ−ợc “khởi đầu và truyền bá bởi văn hoá”. Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế (kinh tế thị tr−ờng) làm cho nó trở nên có tính nhân văn, nhân bản. Đõy chớnh là những định hướng quan trọng trong phỏt triển nền kinh tế thị tr−ờng, phỏt triển con người và xó hội.

Mặt khác mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế đã đ−ợc đặt ra ngay trong bản thân nền kinh tế thị tr−ờng d−ới chủ nghĩa t− bản. Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) C. Mác và Ph.ăngghen đã cho rằng kinh tế thị tr−ờng t− bản chủ nghĩa đã biến tất cả những sản phẩm mà con ng−ời sáng tạo ra “thành giá trị trao đổi mà sản xuất vật chất đã nh− thế thì sản phẩm tinh thần cũng không kém nh− thế”. Những ng−ời hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo văn hoá đều là ng−ời làm thuê đ−ợc trả l−ơng: “Bác sỹ, luật gia, tu sỹ, thi sỹ, bác học đều bị giai cấp t− sản biến thành ng−ời làm thuê đ−ợc trả l−ơng của nó”. Nh− vậy, văn hoá (hoạt động văn hoá, sản phẩm văn hoá) trở thành hàng hoá trong nền kinh tế thị tr−ờng từ khi chủ nghĩa t− bản xuất hiện. Do khoa học và công nghệ phát triển, ph−ơng thức công nghiệp hoá sản xuất ngày càng cao các sản phẩm vật chất và tinh thần ngày càng dồi dào, mặt khác thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc mở rộng khắp thế giới đã thúc đẩy nền kinh tế thị tr−ờng phát triển. “Những sản phẩm làm ra không những đ−ợc tiêu thụ ngay trong xứ mà còn đ−ợc tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất nữa”. Những đánh giá của C.Mác và Ph.ăngghen về mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế trong sự phát

triển của kinh tế thị tr−ờng d−ới chủ nghĩa t− bản cách đây hơn 160 năm, đến nay vẫn hoàn toàn đúng và còn có sự tác động mạnh mẽ hơn gấp bội.

Mối quan hệ này trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa cơ bản giống nh− trong nền kinh tế thị tr−ờng d−ới chủ nghĩa t− bản, song có những biểu hiện khác. Văn hoá không chỉ là nguồn cung cấp sản phẩm hàng hoá cho kinh tế thị tr−ờng mà còn giữ vai trò định hớng giá trị

cho hoạt động của kinh tế thị tr−ờng. Hoạt động kinh tế thị tr−ờng càng h−ớng tới mục tiêu văn hoá càng mang tính xã hội chủ nghĩa - vì sự phát triển của con ng−ời, của xã hội. Sản phẩm văn hoá trở thành hàng hoá nh−ng không phải bất cứ sản phẩm nào cũng là hàng hoá trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Sản phẩm hàng hoá văn hoá không thuần tuý về lợi nhuận kinh tế mà tr−ớc hết vì lợi ích tinh thần, thoả mãn nhu cầu nâng cao năng lực tinh thần của con ng−ời. Nh− vậy, mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa không chỉ thúc đẩy nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa phát triển về l−ợng (giá trị kinh tế) mà cả về chất (giá trị tinh thần cao đẹp). Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa cũng không tự phát triển nếu thiếu nền tảng văn hoá và văn hoá không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế. Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hoà kinh tế với văn hoá là sự phát triển năng động có hiệu quả và vững chắc nhất.

Thứ hai, công nghiệp văn hoá là ngành kinh tế mới, đặc biệt, góp phần to lớn vào sự tăng tr−ởng kinh tế.

Tr−ớc hết, xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa sẽ giải

phóng một lực l−ợng sản xuấttinh thần to lớn và tiềm ẩn hiện nay. Trong lĩnh

vực hoạt động văn hoá (sản xuất tinh thần) chúng ta đang có hàng chục vạn lao động có trình độ chuyên môn, với hàng ngàn cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đang hoạt động theo ph−ơng châm tạo ra sản phẩm văn hoá phục vụ có tính phúc lợi cho xã hội. Nếu toàn bộ lực l−ợng sản xuất đó đ−ợc chuyển sang sản xuất sản phẩm hàng hoá văn hoá một cách hợp lý thì sẽ tạo ra một nguồn thu nhập về kinh tế to lớn cho đất n−ớc nh− ở Nhật Bản, Hàn Quốc…

Để làm rõ điều này, chúng tôi xin trình bày khái l−ợc về lực l−ợng sản xuất tinh thần tiềm năng của chúng ta hiện có:

Lĩnh vực xuất bản – in: hiện chúng ta có gần 50 nhà xuất bản, công ty

và nhà sách phát hành với tốc độ công nghiệp hoá khá cao, phát triển đa dạng, cụ thể về lĩnh vực xuất bản: Số l−ợng xuất bản tăng nhanh, nếu nh− năm 1990 chỉ đạt 2.923 đầu sách với 38.208 triệu bản thì năm 2003 đã lên tới 18.641 đầu sách với 243.830 triệu bản, chủ yếu do dân bỏ vốn, trong thời gian tới con số này có thể tăng gấp 3 lần năm 2010.

- Về lĩnh vực in: Cả n−ớc gần 10 ngàn cơ sở in (in lụa) hộ kinh doanh cá thể, phô tô copy, đánh máy vi tính, đóng xén gần 600 cơ sở in công nghiệp, 12 cơ sở in đã cổ phần hoá, 12.500 điểm mua bán, cho thuê sách t− nhân.

- Về lĩnh vực phát hành sách: Cả n−ớc có 04 công ty phát hành sách Nhà n−ớc đã đ−ợc cổ phần hoá, có tới 10 ngàn điểm mua bán cho thuê sách t− nhân, khoảng 16 công ty trách nhiệm hữu hạn.

Trong thời gian tới về lĩnh vực in và phát hành sách có thể tăng mạnh. Mở rộng các hình thức liên kết theo h−ớng chủ sở hữu tác phẩm, cá nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về in và phát hành xuất bản và các tổ chức có t− cách pháp nhân đ−ợc liên kết với các nhà xuất bản d−ới hình thức đầu t− vốn, tổ chức bản thảo in và phát hành xuất bản phẩm (cá nhân, các tổ chức liên kết với nhà xuất bản phải đứng tên trên xuất bản phẩm và liên đới chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật đối với xuất bản phẩm liên kết). Mở rộng chức năng cho cơ sở in t− nhân, ngoài in bao bì đ−ợc hoạt động chế bản in, in catalog, tờ rơi, tờ gấp giới thiệu sản phẩm hàng hoá, h−ớng dẫn sử dụng thiết bị, in biểu mẫu giấy tờ giao dịch hành chính của các doanh nghiệp in giấy kẻ vở học sinh. Đối với các cơ sở in nội bộ có đủ điều kiện hoạt động sự nghiệp có thu theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NQ – CP đ−ợc mở rộng chức năng in nh− doanh nghiệp cho phép cơ sở in Nhà n−ớc và t− nhân đ−ợc nhập khẩu trực tiếp thiết bị ngành in không phải qua nhập uỷ thác. Cổ phần hoá một số cơ sở in tiếp nhận công nghệ tiên tiến đón đầu công nghệ mới nhằm

hiện đại hoá ngành in. Thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn về phát hành xuất bản phẩm.

Lĩnh vực điện ảnh: Hàng năm t− nhân bỏ vốn sản xuất đ−ợc nhiều bộ

phim phục vụ xã hội. Đặc biệt có năm sản xuất đ−ợc 60 phim video, 3-4 bộ phim nhựa với tổng giá trị gần 10 tỷ đồng và giải quyết công ăn việc làm cho văn nghệ sĩ. Trong những năm tới, lĩnh vực điện ảnh sẽ phát triển:

- Về sản xuất: Khuyến khích tổ chức cá nhân thành lập hãng phim t−

nhân, hãng phim cổ phần tại các trung tâm tỉnh, thành phố và tuân thủ những quy định của Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch). Các hãng phim này đ−ợc phép hoạt động nh− các hãng phim của nhà n−ớc theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh (hợp tác, cung cấp làm phim với n−ớc ngoài, đ−ợc sản xuất phim đặt hàng, tự định giá).

- Về nhập khẩu phát hành phim: khuyến khích các tổ chức cá nhân

thành lập cơ sở phát hành phim, nếu có rạp thì đ−ợc phép nhập phim nhựa, băng, đĩa hành trình duyệt phát hành tại rạp trong toàn quốc.

- Về chiếu phim: khuyến khích tổ chức, cá nhân xây rạp, cùng rạp chiếu

phim kết hợp kinh doanh chiếu phim với các dịch vụ khác, đ−ợc thuê lại rạp hoặc kinh doanh cải tạo, nâng cấp, xây lại các rạp chiếu phim hiệu có do nhà n−ớc quản lý, đ−ợc thành lập điểm chiếu, đội chiếu phim l−u động phục vụ nông thôn, miền núi, hải đảo… ở những khu vực mà nhà n−ớc ch−a có đơn vị phục vụ (Nhà n−ớc không đầu t− ban đầu, chỉ tài trợ theo định mức buổi chiếu) đ−ợc mở cửa hàng kinh doanh bán và cho thuê băng hình.

Trong thời gian tới số hãng phim t− nhân đ−ợc thành lập đến năm 2010 là 8 hãng phim, số rạp, cụm rạp, chiếu phim do t− nhân đầu t− vốn 100% là 43 số điểm chiếu video ngoài công lập là 3.311. Số vốn t− nhân đầu t− trong lĩnh vực điện ảnh chiếm 62%.

Lĩnh vực th− viện: Công nghiệp văn hoá đ−ợc thực hiện chủ yếu thông

qua các hình thức liên kết, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức trong n−ớc từ trung −ơng đến địa ph−ơng và sự tham gia góp phần của nhân dân, các tổ chức n−ớc ngoài nhằm huy động các nguồn lực (sách báo, trang

thiết bị, tiền của và công sức). Để tổ chức các hoạt động th− viện, xây dựng các mô hình th− viện cơ sở. Hiện nay cả n−ớc có gần 7000 th− viện, phòng đọc sách ở cơ sở do ngành văn hoá thông tin quản lý, gần 7000 điểm b−u điện – văn hoá xã, 10.000 tủ sách pháp luật, 400 tủ sách đồn biên phòng.

Vận động thành lập các th− viện, hoặc phòng đọc sách dân lập ở cộng đồng dân c−, đề nghị thành lập th− viện t− nhân phục vụ cộng đồng. Thành lập câu lạc bộ bạn đọc hay câu lạc bộ những ng−ời thích sách. Thành lập hội th− viện Việt Nam nhằm tập hợp những ng−ời làm công tác th− viện thuộc mọi ngành trong cả n−ớc, cũng góp công sức trí tuệ phát triển sự nghiệp này.

Lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn: Cả n−ớc khoảng 100 đoàn, nhóm t−

nhân gồm đủ các thể loại ca múa nhạc, sân khấu, xiếc, cải l−ơng, rối n−ớc, 150 rạp t− nhân. Đến năm 2010 số đơn vị biểu diễn ngoài công lập lên tới 180 đơn vị, vốn đầu t− của t− nhân liên doanh chiếm 60% loại hình sân khấu nhỏ, câu lạc bộ 3061. Cần có cơ chế quản lý thúc đẩy các đơn vị này hoạt động nh− những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận hành trong cơ chế thị tr−ờng một cách lành mạnh.

Lĩnh vực mỹ thuật: Cả n−ớc có khoảng 150 galery mỹ thuật t− nhân.

Đến năm 2010 số câu lạc bộ mỹ thuật nhiếp ảnh do t− nhân thành lập là 180, số gallery t− nhân là 47, triển lãm mỹ thuật nhiếp ảnh do t− nhân thực hiện chiếm 60%, t− nhân đầu t− vốn xây dựng các công trình mỹ thuật là 59% - Xu thế này cần đ−ợc khuyến khích

Lĩnh vực đào tạo: Cả n−ớc có khoảng 15 tr−ờng văn hoá nghệ thuật

đào tạo trên cơ sở Nhà n−ớc cấp kinh phí và đóng góp kinh phí của ng−ời dân. Đến năm 2010 số tr−ờng lớp ngoài công lập lên đến 43 tr−ờng, tỷ lệ học sinh tự đóng góp kinh phí đào tạo chiếm 40%, quỹ đào tạo tài năng huy động so với ngân sách đào tạo của Nhà n−ớc chiếm 20%. Cần đẩy mạnh chủ tr−ơng xã hội hoá hoạt động đào tạo này nh− các lĩnh vực đào tạo khác của nền giáo dục - đào tạo.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 25)