V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta
1 Tuyên bố ASEM về đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh
sống vật chất và nhu cầu h−ởng thụ văn hoá đ−ợc nâng cao. Việc nhập khẩu nhiều các loại hình văn hoá sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu văn hoá ngày càng cao của nhân dân. Điều này cũng đồng nghĩa với thúc đẩy việc sáng tạo các sản phẩm văn hoá từ ngành công nghiệp văn hoá n−ớc nhà, là thời cơ lớn.
- Hội nhập sâu với thế giới, chúng ta có đ−ợc vị thế bình đẳng với các quốc gia khác trong việc hoạch định chiến l−ợc phát triển nền công nghiệp văn hoá, bảo vệ lợi ích văn hoá và kinh tế của dân tộc. Đây chính là dịp để chúng ta rà xét lại cơ chế, chính sách trên lĩnh vực văn hoá nói chung, đối với phát triển ngành công nghiệp văn hoá nói riêng, xây dựng, sửa đổi hoàn thiện thể chế về kinh tế và văn hoá cho phù hợp với những chuẩn mực của thế giới.
Về thách thức:
- Tr−ớc hết, từ ph−ơng diện giá trị: dù quan niệm nh− thế nào thì văn hoá với ý nghĩa sâu xa nhất của nó vẫn là những giá trị. Phát triển công nghiệp văn hoá trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, thách thức lớn nhất vẫn là làm sao để khỏi chệch h−ớng phát triển văn hoá: giữa giá trị xã hội, đạo đức, thẩm mỹ với giá trị th−ơng mại.
- Việt Nam cũng nh− nhiều n−ớc ch−a phát triển, đang phải chịu sự áp
đặt trên thị tr−ờng văn hoá phẩm: Vì những sản phẩm văn hoá có trọng l−ợng
kinh tế không nhỏ, thậm chí là “cân nặng” hàng chục, hàng tỉ USD trên bàn của các cuộc đàm phán th−ơng mại, cho nên sự lấn l−ớt của các quốc gia đang có ngành công nghiệp văn hoá phát triển là tất yếu.
Việt Nam riêng lĩnh vực điện ảnh, phim Mỹ, phim Trung Quốc và Hàn Quốc…hiện đang là chủ nhân của những “giờ vàng” trên màn ảnh nhỏ, là thỏi nam châm thu hút khán giả đến các rạp. Ngay cả phim hoạt hình dài nhiều tập chiếu trên các kênh truyền hình chủ yếu vẫn là “hàng ngoại”. Trong danh sách phim hè cho thiếu nhi 2007 tại các rạp trên toàn quốc, chỉ có 1 phim nội trong số 8 phim đ−ợc chiếu (Báo B−u điện, số 47, 2007). ở lĩnh vực nghệ thuật (văn học, mỹ thuật, âm nhạc…), nhìn lại hơn hai thập kỷ hội nhập, văn ch−ơng nghệ thuật thế giới đã ồ ạt tràn vào. Bên cạnh những tác phẩm có giá trị, nhiều sản phẩm phản văn hoá mang tính bạo lực, đề cao tình dục, tuyên
truyền lối sống trái với thuần phong mỹ tục, lối sống thực dụng, khát tiêu dùng. Trong khi đó, những sản phẩm văn ch−ơng nghệ thuật của Việt Nam đ−ợc giới thiệu ra n−ớc ngoài, phần lớn là những sản phẩm không tiêu biểu, thậm chí tác phẩm có nội dung xuyên tạc hình ảnh cuộc sống đổi mới, hội nhập của đất n−ớc.
Khác với những thập kỷ tr−ớc, sự áp đặt văn hoá giờ đây không phải chủ yếu bằng con đ−ờng chính trị nữa, mà thông qua các sản phẩm hàng hoá văn hoá. Vì vậy ngay cả đối với những n−ớc đã có nền công nghiệp, việc phát triển ngành công nghiệp văn hoá cũng không chỉ nhằm cạnh tranh sản phẩm, lợi ích th−ơng mại- mà quan trọng hơn, là để bảo vệ và phát huy đ−ợc giá trị truyền thống của dân tộc mình, chống áp đặt, đồng hoá về văn hoá.
- Nguy cơ sự tụt hậu ngày càng xa về trình độ phát triển công nghiệp
văn hoá. Về cơ bản, Việt Nam hiện vẫn đang là n−ớc nghèo, phát triển ở trình
độ thấp, quy mô kinh tế nhỏ. Sử dụng công nghệ cao của Việt Nam kém so với khu vực và thế giới (Việt Nam 2%, Thái Lan 30%, Malaysia 51%, Singapore 73%) (1). Điều này cũng nói lên nguy cơ tụt hậu về trình độ văn hoá. Chúng ta phải đối mặt với thực trạng yếu kém về chuyên môn kỹ thuật, công nghệ và vốn đầu t− cho lĩnh vực văn hoá thông tin. Việt Nam đang nhập siêu rất lớn về các sản phẩm văn hoá. Hiện tại, các ch−ơng trình phim truyện, các game show có sức hút khán giả và băng đĩa hình, phần lớn là mua bản quyền của n−ớc ngoài. Ngoài ra, còn những thách thức rất lớn trên lĩnh vực thông tin đại chúng, xuất bản, báo chí, sở hữu trí tuệ, xâm phạm bản quyền, mà đi kèm với đó là sự xuyên tạc về t− t−ởng, về vấn đề dân chủ nhân quyền, tự do tôn giáo và tín ng−ỡng.
Không phát triển nền công nghiệp văn hoá cũng đồng nghĩa với sự gia tăng tính tuỳ thuộc vào hàng hoá văn hoá n−ớc ngoài. Phát triển nền công nghiệp văn hoá phải đ−ợc nhấn mạnh ở tính chất có thể tạo ra những giá trị văn hoá và kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng, mở cửa, hội nhập và phải đ−ợc coi là vấn đề −u tiên trong hoạch định chiến l−ợc phát triển đất n−ớc.
3.2.2. Ph−ơng h−ớng phát triển
Ph−ơng h−ớng phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta xuất phát từ mục tiêu xây dựng, phát triển nền văn hóa trong giai đoạn mới của đất n−ớc. Quá trình xây dựng, hiện đại hoá văn hoá dân tộc trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi, hội nhập, Đảng ta khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định h−ớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi tr−ờng” (1).
Hội nghị Trung −ơng m−ời khóa IX nhấn mạnh về mục tiêu phát triển văn hóa dân tộc trong giai đoạn mới:
- Bảo đảm gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất n−ớc.
- Trong quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao l−u văn hóa, cùng với việc tập trung xây dựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam đ−ơng đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giáo dục tốt đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
- Vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của văn hóa các dân tộc anh em, làm phong phú nền văn hóa chung của cả n−ớc, vừa kiên trì củng cố và nâng cao tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống các khuynh h−ớng lợi dụng văn hóa để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
- Nghiên cứu, nắm bắt kịp thời thành tựu của văn hóa - thông tin hiện đại, huy động mọi tiềm lực xã hội cho sự nghiệp phát triển văn hóa, chăm lo
các tài năng, chủ động có kế hoạch, chính sách, cơ chế phù hợp để tạo điều kiện cho văn hóa phát triển vững chắc và đúng h−ớng trong thời kỳ mới.
Nh− vậy, mục tiêu của sự phát triển văn hóa đã đ−ợc nâng lên trên tầm vóc mới gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng Đảng, củng cố hệ thống chính trị. Sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực này là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất n−ớc. Đây là nhân thức mới thể hiện sự phát triển t− duy lý luận của Đảng trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới vừa qua. Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phải đ−ợc phát triển đồng bộ so với sự phát triển kinh tế và góp phần xây dựng Đảng, củng cố hệ thống chính trị và chế độ chính trị. Đồng thời, sự phát triển kinh tế và xây dựng Đảng cũng phải dựa trên nền tảng văn hóa và h−ớng tới các giá trị văn hóa, h−ớng tới cái đúng, cái tốt và cái đẹp. Đó là nền kinh tế và chính trị nhân văn phấn đấu không mệt mỏi vì sự phồn vinh của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân lao động, vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam trong những năm tới là phát huy tính năng động sáng tạo của các cơ quan quản lý nhà n−ớc, các cơ sở văn hóa, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất l−ợng, góp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng cao của nhân dân, làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, mở rộng giao l−u và hợp tác quốc tế về văn hóa.
Trên cơ sở đó, Đảng ta định h−ớng mục tiêu, ph−ơng h−ớng phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hiện nay và t−ơng lai là vẫn tiếp tục −u tiên và đặt hiệu quả xã hội lên hang đầu, tr−ớc nhất, sau đó mới chú trọng đến hiệu quả kinh tế. Kinh tế phát triển là nền tảng cho công cuộc xây dựng sự nghiệp văn hóa, nh−ng trong tình hình hiện tại, vẫn phải quan tâm hàng đầu đến hiệu quả xã hội của văn hóa: “Mục đớch căn bản phỏt triển của việc xõy dựng cụng nghiệp văn húa của chỳng ta khụng phải là để kiếm tiền mà là để nõng cao tố chất văn húa khoa học của nhõn dõn, xõy dựng
con người với 5 đức tớnh cơ bản mà Nghị quyết Trung ương V, khúa VIII đó nờu ra, bảo đảm xõy dựng nền tảng tinh thần vững chắc cho sự nghiệp đổi mới của chỳng ta. Xõy dựng cụng nghiệp văn húa khụng thể đi chệch hướng với những mục tiờu căn bản này”1.
Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam phải h−ớng tới các nguyên tắc sau:
+ Phát triển ngành công nghiệp văn hóa phải h−ớng tới xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tác động của ngành công nghiệp
văn hóa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội. Những sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa đem lại cho xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp, có sức hấp dẫn lớn đối với mọi tầng lớp xã hội, nhất là đối với thanh thiếu niên. Mục tiêu của các hoạt động văn hóa là h−ớng tới xây dựng con ng−ời và môi tr−ờng văn hóa, tạo bầu không khí tinh thần lành mạnh cho quá trình xây dựng và phát triển đất n−ớc. Định h−ớng nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa này dựa trên hệ t− t−ởng cách mạng khoa học dẫn đ−ờng là chủ nghĩa Mác – Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh. Đây là nền văn hóa mang tính dân chủ và nhân văn sâu sắc, thể hiện rõ cốt cách và bản sắc dân tộc trong giao l−u và hợp tác quốc tế. Ngành công nghiệp văn hóa là bộ phận năng động và nhạy cảm của văn hóa dân tộc, phải chủ động và tích cực tham gia vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần vào khẳng định những giá trị tích cực của văn hóa dân tộc, chống lại âm m−u lợi dụng văn hóa, áp đặt mô hình văn hóa ngoại lai vào n−ớc ta.
+ Phát triển công nghiệp văn hóa phải h−ớng tới phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Trong qúa trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa phải h−ớng tới góp phần cổ vũ, động viên nhân dân lao động tích cực tham gia vào sự nghiệp xây dựng đất n−ớc ngày càng văn minh,