- Sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá của Việt Nam đang vận động trong cơ chế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nên tất yếu các sản
2. Khuyến nghị về ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở n−ớc ta
2.1. Phát triển công nghiệp văn hóa xuất phát từ mục tiêu xây dựng, phát triển nền văn hóa mới phát triển nền văn hóa mới
Hội nghị Trung −ơng m−ời khóa IX nhấn mạnh về mục tiêu phát triển văn hóa dân tộc trong giai đoạn mới:
- Bảo đảm gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất n−ớc.
- Trong quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao l−u văn hóa, cùng với việc tập trung xây dựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam đ−ơng đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giáo dục tốt đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
- Vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của văn hóa các dân tộc anh em, làm phong phú nền văn hóa chung của cả n−ớc, vừa kiên
4
trì củng cố và nâng cao tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống các khuynh h−ớng lợi dụng văn hóa để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
- Nghiên cứu, nắm bắt kịp thời thành tựu của văn hóa - thông tin hiện đại, huy động mọi tiềm lực xã hội cho sự nghiệp phát triển văn hóa, chăm lo các tài năng, chủ động có kế hoạch, chính sách, cơ chế phù hợp để tạo điều kiện cho văn hóa phát triển vững chắc và đúng h−ớng trong thời kỳ mới.
Nh− vậy, mục tiêu của sự phát triển văn hóa đã đ−ợc nâng lên trên tầm vóc mới gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng Đảng, củng cố hệ thống chính trị. Sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực này là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất n−ớc.
2.2. Ph−ơng h−ớng
- Xu thế phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
Ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta trong thời gian tới sẽ hình thành nh− một chỉnh thể, đó là tất yếu khách quan của phát triển và sự nhận thức.
Ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta vận động trong bối cảnh hoạt động văn hoá của nhiều n−ớc đang diễn ra và tập trung theo các h−ớng: đầu t− cho văn hoá để quảng bá hình ảnh dân tộc, con ng−ời, văn hoá của đất n−ớc mình; đầu t− mời ng−ời n−ớc ngoài sang đất n−ớc mình du học; đầu t−
cho các trung tâm văn hoá n−ớc mình ở n−ớc khác; đầu t− cho lĩnh vực thể thao, âm nhạc, tôn vinh các vận động viên, ca sỹ…; tôn trọng sự thống nhất trong đa dạng, đối thoại, thân thiện cùng chung sống; đề cao giá trị xã hội và đạo đức gia đình…Sự vận động của những xu h−ớng trên đang đặt ra những vấn đề mà phát triển nền công nghiệp văn hoá của mỗi quốc gia không thể không thể không quan tâm. Đó là phải giải quyết mối quan hệ giữa lợi nhuận kinh tế với giá trị đạo đức, thẩm mỹ, văn hoá truyền thống, giao l−u và an ninh văn hoá…
Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt những vấn đề gì cho phát triển công nghiệp văn hoá? Có thể dự báo về các xu h−ớng vận động, phát triển của ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta:
5
- Tr−ớc hết, trong thời gian tới, các hình thái sản xuất sản phẩm văn hóa sẽ xuất hiện đa dạng. Trong điều kiện chúng ta phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa hiện nay, sẽ có loại hình thái do thị tr−ờng tự giải quyết, có loại bán công nghiệp, có loại Nhà n−ớc phải tự đứng ra làm.
- Có sự sắp xếp lại các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ văn hóa theo h−ớng phù hợp với phát triển ngành công nghiệp văn hóa. Việc xã hội hóa trong lĩnh vực này đ−ợc thực hiện ngày càng hiệu quả hơn.
- Công nghiệp văn hóa sẽ có xu h−ớng tập trung vào những lĩnh vực mũi nhọn có tính cạnh tranh cao và năng động. Các lĩnh vực đ−ợc quan tâm nhiều là: công nghiệp báo chí, xuất bản, mạng Internet, công nghiệp điện ảnh và truyền hình, công nghiệp giải trí công cộng và các dịch vụ văn hóa... Đồng thời, cũng phát triển theo h−ớng đa dạng hóa các lĩnh vực thuộc công nghiệp văn hóa để đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
- Xu h−ớng mở rộng liên doanh, hợp tác với các n−ớc trong khu vực và quốc tế để phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Phát triển công nghiệp văn hóa có sự kết hợp giữa tính dân tộc và quốc tế.
- Xu h−ớng hiện đại hóa, nhân văn hóa trong phát triển công nghiệp văn hóa. Phát triển ngành công nghiệp văn hóa vừa là nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là ngành mũi nhọn của phát triển kinh tế. Phát triển công nghiệp văn hóa vì sự phát triển của đất n−ớc, phát triển con ng−ời toàn diện.
Phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam trong những năm tới phát huy tính năng động sáng tạo của các cơ quan quản lý nhà n−ớc, các cơ sở văn hóa, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất l−ợng, góp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng cao của nhân dân, làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, mở rộng giao l−u và hợp tác quốc tế về văn hóa.
6
Trên cơ sở đó, Đảng ta định h−ớng mục tiêu, ph−ơng h−ớng phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hiện nay và t−ơng lai là vẫn tiếp tục −u tiên và đặt hiệu quả xã hội lên hang đầu, tr−ớc nhất, sau đó mới chú trọng đến hiệu quả kinh tế. Kinh tế phát triển là nền tảng cho công cuộc xây dựng sự nghiệp văn hóa, nh−ng trong tình hình hiện tại, vẫn phải quan tâm hàng đầu đến hiệu quả xã hội của văn hóa.
- Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam phải h−ớng tới
các nguyên tắc sau:
+ Phát triển ngành công nghiệp văn hóa phải h−ớng tới xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Phát triển công nghiệp văn hóa phải h−ớng tới phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc.
+ Thực hiện tốt chính sách xã hội hóa trong hoạt động của ngành công