Thực trạng ban hành các chính sách kinh tế trong văn hóa với phát triển công nghiệp văn hóa

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 39)

với phát triển công nghiệp văn hóa

1. Định h−ớng cho mục đích phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Trong những năm đầu của đổi mới đất n−ớc, tại các hội thảo về văn hoá, nghệ thuật, chúng ta đã đề cập tới việc cần thiết phải chú ý nghiên cứu ý nghĩa kinh tế trong văn hoá, nội dung vấn đề kinh tế trong văn hoá. Từ Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ 5 - khoá VIII (1998), Đảng ta nhấn mạnh

tiềm năng kinh tế trong phát triển văn hoá, nhấn mạnh việc đẩy mạnh sự sáng

tạo, tăng cơ hội tiếp cận của ng−ời dân đối với các sản phẩm văn hoá. Đến Kết luận Hội nghị Trung −ơng 10 - khoá IX (2004), vấn đề làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, thực hiện gắn kết giữa phát triển kinh tế và phát triển

văn hoá, xã hội hoá các hoạt động văn hoá và sản xuất, kinh doanh các sản

phẩm văn hoá trong bối cảnh chuyển đổi tính chất, cơ cấu của nền kinh tế...đã đ−ợc xem là những căn cứ để xây dựng, hoàn thiện thể chế về phát triển kinh tế, văn hoá xã hội.

Tháng 6/2008, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 23 Về phát triển văn học,

nghệ thuật trong thời kỳ mới, đã khẳng định: “Các ph−ơng tiện, ph−ơng thức

sản xuất, trình diễn, sử dụng, truyền bá sản phẩm văn học, nghệ thuật phát triển khá mạnh đã đ−a đ−ợc nhiều tác phẩm đến với công chúng, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân. Đã hình thành một thị

tr−ờng hàng hoá và dịch vụ các sản phẩm văn học, nghệ thuật ở trong n−ớc; đ−a các sản phẩm văn học, nghệ thuật có chất l−ợng ra n−ớc ngoài, góp phần khẳng định n−ớc ta là địa chỉ giao l−u văn hoá quốc tế trong thời kỳ mới1. Trong những năm qua, liên quan đến chính sách kinh tế trong văn hoá với phát triển ngành công nghiệp văn hoá ở Việt Nam, còn có Dự án Phát triển

chính sách văn hoá do Thuỵ Điển tài trợ cho Bộ Văn hoá-Thông tin (2001-

2003). Dự án đã tập trung nghiên cứu những hoạt động sáng tạo, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm văn hoá, nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế trong phát triển văn hoá nói chung.

Các chính sách kinh tế trong văn hoá đ−ợc xây dựng xuất phát từ quan điểm đổi mới, phát triển đất n−ớc của Đảng: đ−ờng lối đổi mới kinh tế gắn với chủ tr−ơng xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN và đ−ờng lối xây dựng nền xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đ−ờng lối đó, nhiều vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá đ−ợc xem xét, gắn với việc đổi mới t− duy kinh tế và xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng. Đảng ta khẳng định kinh tế thị tr−ờng có định h−ớng đã tạo môi tr−ờng sáng tạo mới, giải phóng tiềm năng con ng−ời và xã hội, thúc đẩy sự ra đời của văn hoá kinh doanh, kinh doanh trong lĩnh vực văn hoá.

Lần đầu tiên chúng ta chủ tr−ơng các hoạt động văn hoá không chỉ mang tính chất sự nghiệp mà còn mang tính “kinh doanh”, đặt các hoạt động văn hoá, các sản phẩm văn hoá trong sự vận hành của cơ chế thị tr−ờng. Nh− vậy, về nhận thức là có sự thay đổi cơ bản: thứ nhất, thừa nhận có thị tr−ờng

văn hoá phẩm và công nhận một phận sản phẩm văn hoá nh− là hàng hoá đ-

−ợc l−u thông trên thị tr−ờng; thứ hai, tạo điều kiện cho thị tr−ờng văn hoá

phẩm vận thông trong đời sống kinh tế - xã hội của đất n−ớc bằng chính sách

kinh tế trong văn hoá và chính sách văn hoá trong kinh tế. Thứ ba, chính

sách kinh tế trong văn hoá đã coi hoạt động của một số cơ quan văn hoá, một số thiết chế văn hoá nh− hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,

1

Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới- Thông tin Văn hóa và Phát triển, số 17, 2008

từ đó có chế độ −u đãi về thuế (thuế đất, thuế vốn)... Có quy định cụ thể chế độ cho các doanh nghiệp đặc thù của ngành văn hoá thông tin, đ−ợc h−ởng mức thuế −u đãi trong hoạt động kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu sách, báo, văn hoá phẩm…1.

Định h−ớng cho phát triển ngành công nghiệp văn hoá, đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc xác định là, tiếp tục −u tiên và đặt hiệu quả xã hội lên hàng đầu, tr−ớc nhất, sau đó mới chú trọng đến hiệu quả kinh tế, −u tiên hiệu quả xã hội của văn hoá. Phát triển công nghiệp văn hoá góp phần giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa kinh tế và văn hoá: “Mục đích căn bản phát triển của việc xây dựng công nghiệp văn hoá của chúng ta không phải là để kiếm tiền mà là để nâng cao tố chất văn hoá khoa học của nhân dân, xây dựng con ng−ời với 5 đức tính cơ bản mà nghị quyết Trung −ơng 5 (khoá VIII) đã nêu ra, bảo đảm xây dựng nền tảng tinh thần vững chắc cho sự nghiệp đổi mới của chúng ta. Xây dựng công nghiệp văn hoá không thể đi chệch h−ớng với những mục tiêu căn bản này (2).

1.2. Những chính sách kinh tế trong văn hoá đã ban hành

1/ Chính sách đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ

Nhà n−ớc đã hỗ trợ tài chính cho các hoạt động văn hoá nghệ thuật bằng cách đầu t− từ nguồn ngân sách, cho xây dựng những thiết chế văn hoá, gián tiếp hỗ trợ cho các hoạt động nghệ thuật thông qua chính sách về thuế. Luật thuế quy định rằng, những tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hay những cá nhân đóng góp tài chính cho các hoạt động văn hoá đều đ−ợc khấu trừ thuế, đ−ợc h−ởng miễn thuế tài sản và những quyền lợi miễn thuế thu nhập khi đóng góp cho nhà n−ớc. Hiệp hội các cơ quan nghệ thuật địa ph−ơng xác định mức thuế đối với các tổ chức có trợ vốn cho việc bảo tồn văn hoá địa ph−ơng. Việc đầu t− tài chính từ hình thức hỗ trợ gián tiếp này đã huy động đ−ợc nguồn kinh phí đáng kể cho sự nghiệp phát triển văn hoá nghệ thuật (3).

1Chính sách kinh tế trong văn hóa và phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị H−ơng (Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số tháng 5/2009) H−ơng (Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số tháng 5/2009)

2 Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở n−ớc ta, tài liệu đã dẫn…

3Hoạt động văn hóa và sản phẩm văn hóa trong cơ chế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta hiện nay- Bộ Khoa học công nghệ- Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc, 2006-2007 ta hiện nay- Bộ Khoa học công nghệ- Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc, 2006-2007

Nhà n−ớc tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho việc hình thành các loại quỹ văn hoá với các thể chế phi nhà n−ớc và nửa nhà n−ớc. Loại quỹ văn hoá phi nhà n−ớc thuần tuý huy động sự đóng góp của các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong và ngoài n−ớc…để đầu t− cho các hoạt động văn hoá theo cách nhìn, hay theo nhu cầu của xã hội. Còn loại quỹ có sự đầu t− một phần của Nhà n−ớc sẽ có sự tham gia của Nhà n−ớc trong xây dựng các mục tiêu và quy định cho các hoạt động văn hoá nghệ thuật.

2/ Chính sách sử dụng nguồn nhân lực

Trong thời gian qua, Nhà n−ớc đã có những quyết sách tác động tích cực đến sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá, nh−: Chuyển các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp của Nhà n−ớc sang hoạt động theo cơ chế tự hạch toán thu chi. Đảm bảo chế độ chính sách xã hội (chế độ bảo hiểm) cho cán bộ nhân viên Nhà n−ớc khi chuyển sang thực hiện xã hội hoá. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− cho các hoạt động văn hoá nghệ thuật (Nhà n−ớc miễn thuế, tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp). Tăng c−ờng công tác đào tạo nguồn ở các tr−ờng nghệ thuật trong n−ớc, gửi đào tạo ở n−ớc ngoài.

3/ Chính sách về huy động, đào tạo và sử dụng nguồn lực khác

Nhà n−ớc cho vay vốn trung và dài hạn với các hình thức không lấy lãi, hay với lãi suất thấp đối với các đầu t− cho các hoạt động văn hoá. Hỗ trợ tài chính đối với các loại hình nghệ thuật truyền thống, khuyến khích các loại hình văn hoá nghệ thuật tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Mở rộng phạm vi đào tạo văn hoá nghệ thuật cho mọi đối t−ợng xã hội trên cơ sở đóng góp kinh phí đào tạo ngoài chỉ tiêu của Nhà n−ớc, khuyến khích phát triển các cơ sở đào tạo ngoài Nhà n−ớc. Nhà n−ớc cho phép t− nhân tham gia vào các hoạt động xuất bản, th− viện, thành lập các hãng phim t− nhân, chiếu phim, tổ chức các hoạt động biểu diễn, hợp tác với hàng chục cơ sở in ấn của t− nhân.

Ví dụ về phát triển công nghiệp điện ảnh trong thời gian qua. Do tác động chính sách kinh tế trong văn hoá của Nhà n−ớc, hiện chúng ta đã có

khoảng gần 20 hãng phim t− nhân, sự phát triển b−ớc đầu đã có yếu tố chuyên nghiệp và tính hàn lâm. Một số hãng phim t− nhân đang h−ớng tới mục tiêu quốc tế với những ch−ơng trình hợp tác sản xuất và kinh doanh. Về sân khấu: Nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng xã hội hoá từ 10 năm nay. Thị tr−ờng sân khấu ở TP. Hồ Chí Minh hoạt động chuyên nghiệp, có hiệu quả hơn Hà Nội. Việc sản xuất, l−u hành, kinh doanh băng đĩa ca nhạc gần đây, từ khi Nghị định số 11/2006-CP ban hành ngày 18/1/2006, đã có những quy định rõ về việc công nghiệp sản xuất, L−u hành kinh doanh phim nhựa, băng đĩa phim; L−u hành kinh doanh băng đĩa nhạc, sân khấu; Biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; Triển lãm văn hoá nghệ thuật; Tổ chức lễ hội; Hoạt động vũ tr−ờng; Hoạt động kraoke; Hoạt động trò chơi điện tử, các hình thức vui chơi khác…

Những chính sách kinh tế trong văn hoá đ−ợc ban hành ở n−ớc ta đang có những tác động tích cực và hạn chế đến phát triển văn hóa nói chung và phát triển công nghiệp văn hóa nói riêng.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 39)