Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 142)

V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta

3.3.4.Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

1 Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa ởn −ớc ta, tài liệu đã dẫn

3.3.4.Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Đội ngũ nhân lực có phẩm chất, trình độ chuyên môn là một trong những yếu tố quan trọng để. Đối với lĩnh vực văn hóa, phải có sự đổi mới từ khâu đào tạo, sử dụng, chính sách đãi ngộ và môi tr−ờng hoạt động.

Tr−ớc hết, phải xây dựng đ−ợc quy hoạch chung về nguồn nhân lực

hoạt động trên lĩnh vực công nghiệp văn hóa. Mặc dù là trong cơ chế thị

trừơng, nguồn nhân lực tham gia trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa do thị tr−ờng điều tiết, nh−ng không phải không dự báo và xác định quy hoạch tổng

quát về nguồn nhân lực cần thiết cho các lĩnh vực hoạt động này đ−ợc. Việc xác định quy hoạch về nguồn nhân lực, trong đó có nguồn nhân lực cán bộ quản lý phải là quy hoạch “động” và “mở”, bám sát vào sự phát triển của các lĩnh vực này.

Thứ hai là xác định nhu cầu đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đối

với từng lĩnh vực cụ thể. Ngành công nghiệp văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực

khác nhau, những kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành th−ờng đ−ợc tích luỹ qua hệ thống các tr−ờng đào tạo. Tuy nhiên, những kiến thức mới về quản lý hoạt động này trong cơ chế thị tr−ờng, kiến thức về kinh tế trong văn hóa, đạo đức trong kinh doanh các sản phẩm văn hóa; những kiến thức mới về luật pháp và giao l−u quốc tế trong hoạt động văn hóa; những kiến thức mới về luật pháp và giao l−u quốc tế trong hoạt động văn hóa ch−a đ−ợc các tr−ờng văn hóa, nghệ thuật quan tâm đào tạo đúng mức. Vì vậy cần phối hợp với các tr−ờng, các trung tâm để đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ trên lĩnh vực này để bổ sung kiến thức mới nói trên.

Thứ ba là mở rộng giao l−u và hợp tác văn hóa trong n−ớc và quốc tế

trong lĩnh vực đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực. Việt Nam b−ớc vào quá

trình phát triển công nghiệp văn hóa là muộn hơn so với một số n−ớc trong khu vực và cộng đồng quốc tế, kinh nghiệm để phát triển các lĩnh vực phát triển công nghiệp văn hóa còn hạn chế. Vì vậy, để mở rộng giao l−u và hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, truyền bá, dịch vụ các sản phẩm văn hóa của công nghiệp văn hóa là một đòi hỏi khách quan để phát triển công nghiệp văn hóa. Chúng ta có thể học hỏi và vận dụng những mô hình phát triển công nghiệp văn hóa tiên tiến của các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.

Cần phải l−u ý rằng lĩnh vực văn hóa, xã hội và xây dựng con ng−ời là lĩnh vực thể hiện rõ nhất bản chất của một chế độ xã hội. Do đó, sự phát triển các lĩnh vực công nghiệp văn hóa không thể để cho thị tr−ờng thao túng mà phải h−ớng tới xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh của xã hội. Mở rộng

giao l−u, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo cán bộ và nguồn lực cho quá trình phát triển ngành công nghiệp văn hóa, nh−ng tránh trình trạng lệ thuộc.

Thứ t− là đổi mới chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ quản lý văn

hóa và thực hiện tốt chế độ thi đua khen th−ởng. Trong công tác cán bộ, để

khuyến khích sự phát triển công nghiệp văn hóa, Nhà n−ớc và các Bộ chủ quản cần đổi mới chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa. Bên cạnh đổi mới khung thang l−ơng công chức, viên chức hoạt động trên lĩnh vực này, cần có chế độ khuyến khích l−ơng theo sản phẩm, theo sáng kiến, theo năng lực đào tạo… nhằm nâng cao thu nhập thực tế để họ yên tâm đầu t− công sức và tâm huyết để phát triển lĩnh vực hoạt động của mình.

Cần phát huy vai trò của các tổ chức đảng, các cơ quan nhà n−ớc, các đoàn thể chính trị, xã hội, các hội sáng tạo văn học nghệ thuật, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong việc tuyên truyền và tổ chức tốt các hoạt động thi đua khen th−ởng, nhân rộng các tấm g−ơng điển hình tiên tiến. Đồng thời xử lý kiên quyết và kịp thời những vi phạm trong hoạt động văn hóa, đảm bảo môi tr−ờng tinh thần lành mạnh cho nền công nghiệp văn hóa phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 142)