Thực trạng phát triển ngành công nghiệp băng đĩa một số thành phố lớn của n−ớc ta

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 95)

IV. ngành công nghiệp băng, đĩa

2. Thực trạng công nghiệp băng đĩa ởn −ớc ta 1 Vài nét về quá trình phát triển

2.2. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp băng đĩa một số thành phố lớn của n−ớc ta

lớn của n−ớc ta

ở các thành phố lớn có hàng loạt các điểm kinh doanh, phát hành băng đĩa với số l−ợng lớn, phân bố hầu hết các địa bàn dân c−, kể cả các ngõ ngách. Cả n−ớc có 2 trung tâm sản xuất băng đĩa lớn nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Về mặt số l−ợng, so với 48 hãng băng đĩa đang hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh thì ở Hà Nội là khiêm tốn, ch−a v−ợt qua 2 con số. Nh−ng những doanh nghiệp này có bề dày truyền thống, th−ơng hiệu nổi tiếng trong ngành công nghiệp băng đĩa Việt Nam. Đề tài khảo sát hai loại hình sản xuất, kinh doanh băng đĩa sau đây:

Thứ nhất, các doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh băng đĩa

đ−ợc cấp phép

Những doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh băng đĩa đ−ợc Sở Kế hoạch và đầu t− cấp phép trên địa bàn Hà Nội, có:

- Công ty nghe nhìn Hà Nội;

- Công ty Điện ảnh và băng hình Hà Nội;

- Công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá Hà Nội; (Hồ G−ơm Audio)

- Công ty cổ phần nghe nhìn Thăng Long;

- Công ty TNHH tập đoàn truyền thông Việt Nam; - Xí nghiệp băng đĩa hình Hà Nội…

Đây là những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp băng đĩa của Hà Nội cũng nh− các doanh nghiệp băng đĩa trong cả n−ớc, có những đặc điểm nh− các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác:

- Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp theo ph−ơng thức hạch toán kinh tế, đảm bảo có lãi;

- Có quyền tự do hoạt động và tự chủ sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của Nhà n−ớc; đ−ợc tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật, đ−ợc bình đẳng tr−ớc pháp luật và trên thị tr−ờng;

- Hoạt động gắn liền với những rủi ro của thị tr−ờng;

- Vừa chịu sự tác động trực tiếp của các quy luật khách quan của kinh tế thị tr−ờng, vừa nằm trong khuôn khổ pháp luật và chịu sự tác động của các chính sách của Nhà n−ớc.

Ngoài ra, sản xuất băng đĩa là mặt hàng đặc biệt nên trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này có một số đặc điểm riêng:

- Phải đảm bảo quá trình kinh doanh chứ không đựoc th−ơng mại hoá, chạy theo lợi nhuận đơn thuần;

- Chịu sự quản lý của các luật/quy định liên quan đến t− t−ởng con ng−ời nên sự chủ động của doanh nghiệp bị hạn chế(không thể sản xuất kinh doanh bất cứ những gì mình muốn hoặc có thể)

-Vốn đầu t− cho doanh nghiệp không cao nên nhiều tổ chức, cá nhân có thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh băng đĩa.

Các doanh nghiệp băng đĩa chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố đặc tr−ng của nghệ thuật nh− thị hiếu, quyền tác giả…đây là những nhân tố gây ảnh h−ởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

Đơn vị hoạt động hiệu quả nh− Hồ G−ơm Audio, tiền thân là trung tâm băng đĩa nhạc đ−ợc thành lập năm 1976 tại 33 Hàng Bài. Nơi đây đã trở thành trung tâm âm nhạc đầu tiên và duy nhất của miền Bắc chuyên giới thiệu và cung cấp toàn bộ dòng âm nhạc chính thống của Việt Nam và tinh hoa âm nhạc thế giới tới thính giả trong và ngoài n−ớc. Chỉ trong vòng 30 năm(1976 – 2006) với sự lớn mạnh không ngừng của công ty, l−ợng cộng tác viên phần lớn là giáo s−, nhạc sỹ, đạo diễn, quay phim, ca sỹ…đã cùng Hồ G−ơm Audio biên tập, sản xuất, phát hành trên 500 băng đĩa nhạc, băng đĩa hình của gần

300 tác giả, tới ng−ời nghe, ng−ời xem. Th−ơng hiệu Hồ G−ơm Audio đ−ợc đăng ký bản quyền, 7 năm liền đ−ợc ng−ời tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất l−ợng cao”. Gần đây nhất, Ban tổ chức Giải th−ởng Sao Vàng đất Việt cùng bạn đọc của Báo điện tử Vietnamnet bình chọn để trao Cúp vàng cùng 20 doanh nghiệp khác trong cả n−ớc. Sản phẩm các doanh nghiệp này có nội dung tốt, hình thức đẹp nh−ng giá cao, ch−ơng trình ch−a phong phú.

Tr−ớc hết, các doanh nghiệp này có cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ và hiện đại. Chẳng hạn, đầu những năm 90 đến năm 2000, Xí nghiệp băng đĩa hình đ−ợc đầu t− 240 đầu máy video hiện đại để sang băng phục vụ từ 700 đến 800 cửa hàng kinh doanh băng hình trên toàn thành phố. Thời gian gần đây, các doanh nghiệp đều nhập những dây chuyền thiết bị hiện đại để nâng cao chất l−ợng băng đĩa, in lôgô năm màu. Nội dung chất l−ợng các ch−ơng trình sản xuất đ−ợc kiểm duyệt rất kỹ bởi các cơ quan chuyên môn và các hãng băng đĩa phải thực hiện nhiều công đoạn để cho một ch−ơng trình ra đời: xin giấy phép, biên tập, thu âm, hoà âm, phối khí, in sang, thiết kế bìa…t−ơng ứng với các công đoạn đó là các khoản đầu t− bao gồm:

Phí bản quyền ca khúc Thù lao biểu diễn của ca sỹ Chi phí cho hoà âm, phối khí Chi phí cho thực hiện đĩa master Thiết kế bìa, phí quảng cáo, phát hành

Chính vì thế giá thành của các sản phẩm th−ờng bị đội lên rất cao. Chúng ta dễ dàng nhận thấy nghịch lý về giá cả giữa sản phẩm băng đĩa của các doanh nghiệp này với băng đĩa lậu: với thị tr−ờng chính thống, giá cả băng đĩa ch−a t−ơng xứng với mức sống chung của ng−ời dân: một đĩa CD chính thống có dán tem giá 36.000 đến 39.000 đồng, đĩa VCD từ 50.000 – 55.000 đồng/cái, so với mức thu nhập của ng−ời lao động ngay trên địa bàn Hà Nội cũng t−ơng đối cao. Bên cạnh đó, các sản phẩm băng đĩa ch−a đ−ợc đa đạng (do các doanh nghiệp không dám đầu t− vào các ch−ơng trình mới vì

bị in lậu). Việc sản xuất đĩa hình của các doanh nghiệp này vẫn loanh quanh vài nhóm đề tài: nhạc trẻ, cải l−ơng, hài…và kỹ thuật ch−a cao.

Về phát hành còn thiếu linh hoạt và năng động trong ph−ơng thức phục vụ của các doanh nghiệp. Trong khi băng đĩa lậu đ−ợc phân phối tới từng cửa hàng trong mạng l−ới chân rết của mình, rồi đ−ợc phát hành d−ới nhiều ph−ơng thức đa dạng và linh hoạt (kể cả bán trên vỉa hè, mang tới tận nhà và bán dạo) thì băng đĩa của các doanh nghiệp vẫn đ−ợc phát hành theo ph−ơng thức cổ điển.

Tình trạng các doanh nghiệp nhà n−ớc đang phải cạnh tranh với băng đĩa lậu còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp đã phải chuyển h−ớng sản xuất, kinh doanh. Xu h−ớng chung là thu hẹp sản xuất, hạn chế số l−ợng ch−ơng trình mới làm cho các ch−ơng trình lại các nghèo nàn hơn. Các doanh nghiệp chuyển sang làm gia công cho các ca sỹ, nhạc sỹ hay nếu có tài trợ thì làm các album tổng hợp.

ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể kể đến các hãng băng đĩa nh− Bến Thành Audio, Sài Gòn Audio, Hãng phim Giải Phóng, Hãng phim Trẻ, Ph−ơng Nam Audio, trung tâm băng nhạc Rạng Đông, Trung tâm băng nhạc Lạc Hồng…Nhiều doanh nghiệp trong số này vốn là các doanh nghiệp nhà n−ớc hoặc chuyển đổi mô hình từ doanh nghiệp nhà n−ớc sang doanh nghiệp cổ phần.

Các doanh nghiệp băng đĩa cũng đã tập hợp lại trong Hiệp Hội Công Nghiệp Ghi Âm Việt Nam (RIAV) đ−ợc thành lập năm 2003 với hơn 30 Hãng băng đĩa trong cả n−ớc tham gia. Trong năm 2009, lần đầu tiên, Hiệp Hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam cùng với các doanh nghiệp băng đĩa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội chợ Băng đĩa TP.HCM lần 1- 2009. Nh− vậy, sau bao năm vừa sản xuất vừa lo chống chọi với nạn in sang băng đĩa lậu, giới làm băng đĩa mới có dịp tr−ng bày, quảng bá “hàng chính hãng” của mình, tạo cầu nối giữa nhà sản xuất, giới ca sĩ - nghệ sĩ với đông đảo khách hàng nghe - nhìn. Hội chợ tr−ng bày 12 gian hàng của đơn vị sản xuất băng đĩa lớn với hơn 4.000 tựa đĩa video, audio của thuộc nhiều thể loại

nhạc trữ tình, nhạc trẻ, nhạc n−ớc ngoài, sân khấu... đ−ợc sản xuất trong thời gian gần đây. Đặc biệt, nhiều băng đĩa sản xuất cách đây hàng chục năm cũng đã có mặt, góp phần làm phong phú, đa dạng các chủng loại đĩa...

Hiện cả n−ớc có khoảng trên 100 phòng thu với chất l−ợng và quy mô đủ loại. Sự phát triển của kỹ thuật số làm cho việc sản xuất ch−ơng trình cũng đơn giản. Để cạnh tranh, một số hóng sở hữu những bài hỏt, ca sĩ và nhạc sĩ độc quyền. Số này khụng nhiều vỡ khú giữ chõn được cỏc ca sĩ trong điều kiện kinh tế thị trường. Số tiền đầu tư cho album là khụng thể tớnh được. Cú khi vài chục (trung bỡnh cũng 70 đến 80 triệu đồng), nhưng cũng cú lỳc lờn hàng tỉ đồng. Kinh doanh trong linh vực băng đĩa không chỉ có các hãng chuyên doanh, mà còn có các hãng phim, các đài phát thanh và truyền hình.

Thứ hai, các cơ sở sản xuất nh−ng không có giấy phép hoạt động sản xuất băng đĩa

Theo thống kê, ở Hà Nội có tới 2/3 số cửa hàng bỏ giấy phép hành nghề chuyển sang kinh doanh không phép CD, thực chất là m−ợn mác CD để sản xuất, kinh doanh lậu VCD, DVD làm xuất hiện nghịch lý là trong khi các cửa hàng có giấy phép hành nghề giảm mạnh thì các cửa hàng kinh doanh đĩa lậu lại phình lên. Năm 2000: có 717 cửa hàng (nội thành: 589, ngoại thành: 128), băng đĩa bán: 272.070, doanh thu: 6.533.118.184 đồng. Đến năm nay còn 161 cửa hàng (nội thành: 108, ngoại thành: 53), băng đĩa bán quý I: 5.000, doanh thu: 450.000.000 đồng. Việc bỏ giấy phép đã dẫn đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh băng đĩa t− nhân phát triển với số l−ợng lớn, tạo thành một mạng l−ới phức tạp. Trong đó, rất ít cơ sở thực hiện việc thu âm sản xuất album nhạc hoặc thực hiện quy trình sản xuất băng đĩa hình đúng nghĩa mà th−ờng chỉ in sao băng đĩa từ những sản phẩm đã phát hành trên thị tr−ờng, hoặc copy từ các ch−ơng trình trong n−ớc và n−ớc ngoài rồi nhân bản. Ph−ơng thức hoạt động này giúp họ giảm thiểu chi phí sản xuất tới mức tối thiểu do không phải đầu t− dàn dựng và thực hiện ch−ơng trình, không phải trả bản quyền, lại trốn lậu thuế…ch−a kể hành vi gian lận nh− khai khống số l−ợng băng đĩa trong

danh mục để mua tem dán vào băng đĩa lậu. Có thể liệt kê các loại băng đĩa bất hợp pháp(băng đĩa lậu) do các cơ sở này phát hành là:

+ Nhập lậu từ n−ớc ngoài về; + Sản xuất mà không có giấy phép; + Băng đĩa riêng, tự sản xuất;

+ Copy từ băng đĩa gốc, không xin phép tác giả và nhà sản xuất; + Tải từ Internet xuống;

+ Copy từ các ch−ơng trình truyền hình;

+ Quay (ghi âm) từ ch−ơng trình sân khấu (ca nhạc, kịch, hài…), phim

Việc sản xuất, kinh doanh của cỏc đơn vị tư nhõn chỉ với mục đích đặt lợi nhuận lên trên hết. Ví dụ phim “Gái nhảy’, ngay khi ngoài rạp mới tr−ơng biển quảng cáo, các tiệm băng đĩa ở Hà Nội đã có đĩa bán với giá 18.000đ/bộ. Khi album “Made in VietNam” của Mỹ Linh còn đang trong gia đoạn giới thiệu trên báo thì đã có đĩa lậu bán với giá 8000đ/c, mà ngoài ch−ơng trình của Mỹ Linh còn khuyến mại thêm 5 bài của Lam Tr−ờng. Phim “Ng−ời Mỹ

trầm lặng” ch−a kịp khởi chiếu ở Mỹ thì ở Hà Nội băng đĩa lậu đã xuất hiện

tr−ớc 5 ngày. Trong hệ thống các cơ sở sản xuất và kinh doanh băng đĩa t− nhân hiện nay đã hình thành những “trung tâm phát hành băng đĩa lậu”. đó là những trung tâm in sang băng lớn mà các đại lý là các cửa hàng lớn. Sau khi in sang xong, các băng đĩa mẫu (băng đĩa F1) đ−ợc chuyển tới các đại lý, tuỳ theo khả năng kinh doanh, mỗi cửa hàng có thể nhận mua từ một hoặc một vài mẫu cho một sản phẩm, rồi sau đó tuỳ theo mức độ ăn khách mà in sang nhiều thành bản khác, vừa để bán vừa để cung cấp lại mẫu của cửa hàng lớn về in sang lại thành băng F2. Nh− thế, các cửa hàng lớn trở thành ông trùm nhỏ của một khu vực, một phần chân rết quan trọng trong hệ thống phát hành băng đĩa ngoài luồng. Hoạt động này thu đ−ợc lợi nhuận rất cao, mà lại không hề tốn công sức. Chỉ cần một dàn máy vi tính cấu hình cao và một đầu ghi, một sinh viên công nghệ thông tin cũng có thể dễ dàng tiến hành. Hiện nay, đĩa trắng lậu đ−ợc chuyển về từ Lạng Sơn với giá 400đ/đĩa, cộng với cả công in sao giá thành để làm ra sản phẩm ch−a tới 1000 đồng một đĩa. Trong khi đó

chiếc đĩa chính hãng th−ờng từ 35.000 đồng/chiếc trở lên (bán lẻ). Đĩa gốc th−ờng phải thuê một hãng n−ớc ngoài sản xuất nên khó giảm giá thành. Nghịch lý ở đây chính là các nhà sản xuất chân chính lại sợ đầu nậu, do hàng nhái rẻ hơn rất nhiều lần so với hàng xịn-điều mà không một doanh nghiệp nào cạnh tranh nổi.

Theo Thanh tra văn hóa, hiện nay băng đĩa trái phép (không có tem kiểm soát của Nhà n−ớc) chiếm tới 80% thị tr−ờng. Trong số này, có tới 80% băng đĩa phim truyện, ca nhạc trong luồng nh−ng bị ăn cắp bản quyền, còn lại 20% là băng đĩa nhập lậu qua biên giới (gồm những loại phim ăn khách, đĩa ca nhạc phù hợp thị hiếu bị nhập lậu vào để nhân bản và khoảng 1% là đĩa có nội dung xấu sao chép băng đĩa lậu ngày càng tăng.Sự tồn tại và phát triển của băng đĩa lậu có nhiều nguyên nhân, ở đây có thể kể đến là:

Bản thân băng đĩa lậu, với những đặc tính của mình, có khả năng cao hơn so với băng đĩa chính thống trong việc đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Mặc dù có tới 80% băng đĩa trên thị tr−ờng là in sao lậu, nh−ng chỉ khoảng 20% trong số đó có nội dung xấu còn lại sao chép bất hợp pháp từ những sản phẩm chính thống, nên nội dung hoàn toàn lành mạnh. Những băng đĩa lậu nội dung lành mạnh này đóng góp một phần không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu h−ởng thụ văn hoá của ng−ời dân trong điều kiện giá cả băng đĩa hợp pháp ch−a hề phù hợp nh− hiện nay. Băng đĩa lậu cũng là động lực để các doanh nghiệp sản xuất băng đĩa phải cạnh tranh để giành giật thị tr−ờng. Do đó, các hiện t−ợng nh−: giá cả cao vì độc quyền; ít sản phẩm mới, ch−ơng trình nghèo nàn vì kinh phí đầu t− ít; phát hành chậm vì các thủ tục hành chính r−ờm rà và chồng chéo; ph−ơng thức phục vụ cứng nhắc, kém hiệu quả, linh hoạt dần dần hạn chế đi.

Hiện các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh băng đĩa hợp pháp ch−a đủ sức làm chủ thị tr−ờng, Ng−ời tiêu dùng với mức sống hạn chế và những đòi hỏi thiết thực, sẵn sàng tiêu thụ băng đĩa lậu. Bộ máy quản lý nhà n−ớc còn nhiều bất cập ch−a đủ sức quản lý thị tr−ờng băng đĩa. Mặt khác, công nghệ in sao băng đĩa phát triển mạnh và ngày càng phổ cập cùng với sự hỗ trợ của các

ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại khác khiến việc in sang băng rất đơn giản và nhanh chóng, số hoá và tự động hoá cho phép cả những ng−ời không am hiểu về công nghệ đều có thể sử dụng. Sự cạnh tranh không lành mạnh và không cân sức với các doanh nghiệp băng đĩa, làm cho các doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, vi phạm Luật Bản quyền tác giả, Luật Xuất bản và các luật khác.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)