Hành trỡnh nghiờn cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn húa Thụng tin-Tạp chớ Văn húa Nghệ thuật, Nhiều tỏc giả, H, 2007, trang

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 46)

II. ngành công nghiệp điện ảnh

1Hành trỡnh nghiờn cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn húa Thụng tin-Tạp chớ Văn húa Nghệ thuật, Nhiều tỏc giả, H, 2007, trang

Giai đon th hai

Từ đổi mới đất nước (1986) đến 1994, khi Nhà nước thực hiện Chương trỡnh 3 mục tiờu phỏt triển văn hoỏ, trong đú cú mục tiờu chấn hưng điện ảnh. Đõy là thời kỳ đất nước bắt đầu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, phỏt triển kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu rơi vào khủng hoảng nờn nguồn viện trợ cho nước ta bị giảm dần. Truyền hỡnh mở rộng diện phỏt súng. Nhiều hộ dõn cú ti vi, đầu phỏt chương trỡnh phim video. Nhiều phim truyện video được nhập khẩu vào Việt Nam. Tư nhõn tham gia phỏt hành băng hỡnh tới tận vựng nụng thụn hẻo lỏnh, với mỏy thu hỡnh màn hỡnh 80 - 100 inch và đầu phỏt băng hỡnh video gọn nhẹ. Cỏc hóng phim nhà nước thiếu tiền sản xuất phim. Vật tư điện ảnh thiếu, trang thiết bị điện ảnh ở cỏc cơ sở điện ảnh nhà nước lạc hậu và cũ mũn khụng đỏp ứng được yờu cầu sản xuất phim. Thị hiếu cụng chỳng xem phim sau ngày hoà bỡnh đó thay đổi. Truyền hỡnh quốc gia và cỏc tỉnh, thành phố lần lượt ra đời và phỏt triển nhanh, lại được đầu tư cụng nghệ hiện đại đó nhanh chúng cạnh tranh và thu hỳt cụng chỳng xem phim. Hệ quả là ngành điện ảnh xuống cấp nghiờm trọng. Nhiều rạp tổ chức chiếu phim số người đến xem ớt, kinh doanh bị thua lỗ, cú rạp phải đúng cửa. Cỏc hóng phim nhà nước sống thoi thúp khụng cú kinh phớ đầu tư đổi mới cụng nghệ, trụng chờ kế hoạch sản xuất phim của Nhà nước. Nhiều nhõn lực trong ngành điện ảnh cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao phải bỏ sang làm phim bờn Đài Truyền hỡnh Trung ương và cỏc tỉnh, thành phố.

Thời kỳ này, Nhà nước ta chưa cho phộp tư nhõn làm phim. Một số tư nhõn ở Thành phố Hồ Chớ Minh đó nắm bắt nhu cầu trờn, chủ động liờn kết gúp vốn, tỡm kịch bản phim, thuờ đạo diễn phim, tổ chức sản xuất phim và tự liờn hệ phỏt hành phim. Đõy là giai đoạn tư nhõn khởi đầu làm phim nỳp búng hóng phim nhà nước, “đội mũ” tờn phim do cỏc hóng phim nhà nước đăng ký sản xuất. Lý Huỳnh là nhà làm phim tư nhõn đầu tiờn thụng qua hợp

tỏc với xưởng phim Thành phố Hồ Chớ Minh vào cỏc năm 1989-1990. Sau đú nhiều nhúm làm phim tư nhõn đó hợp tỏc với cỏc hóng phim nhà nước để sản xuất, phỏt hành phim. Sản phẩm phim tăng đột biến: từ 11 phim truyện nhựa năm 1989 lờn 40 phim truyện nhựa năm 1992; từ 39 phim video năm 1989 lờn 58 phim video năm 1993.

Mục tiờu đặt ra của cỏc nhúm làm phim tư nhõn là lợi ớch kinh tế, nhưng khụng đạt được mục đớch trờn. Bởi phim ngoại nhập nhiều, nội dung mới lạ, hấp dẫn hơn; phim Việt mới trỡnh chiếu ở rạp chưa kịp thu hồi vốn thỡ bị gian thương ăn cắp bản quyền, sao in thành băng phim lậu bỏn giỏ rẻ tung ra thị trường. Một nguyờn do nữa là hệ thống truyền hỡnh ở Trung ương và cỏc tỉnh, thành được đầu tư hiện đại phỏt súng phim truyện miễn phớ nhiều giờ trong ngày. Khụng đạt được mục tiờu kinh tế nờn cỏc nhúm phim tư nhõn khụng mặn mà làm phim nữa. Đến năm 1998 chẳng cũn nhúm tư nhõn nào hợp tỏc với hóng phim nhà nước để làm phim.

Giai đon th ba

Từ năm 1994 đến năm 2002, khi Bộ Văn hoỏ – Thụng tin cú Quyết định 38/2002/QĐ BVHTT Quy định về điều kiện thành lập cơ sở sản xuất phim tư nhõn. Trước thực trạng ngành cụng nghiệp điện ảnh bị khủng hoảng trầm trọng, Nhà nước đó thực hiện chức năng điều tiết của mỡnh. Năm 1994, Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt 3 Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn hoỏ: Chương trỡnh bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử và cỏc di sản văn hoỏ

dõn tộc; Chương trỡnh phỏt triển điện ảnh Việt Nam; Chương trỡnh xõy dựng đời sống văn hoỏ cơ sở. Điện ảnh Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới.

Năm 1995, Chớnh phủ ban hành Quyết định số 48/CP về tổ chức và hoạt động điện ảnh cú quy định chớnh sỏch đặt hàng, trợ giỏ của Nhà nước đối với sỏng tỏc kịch bản, sản xuất và phổ biến cỏc loại phim; chớnh sỏch Nhà nước cấp 100% kinh phớ hoạt động chiếu phim ở miền nỳi, vựng dõn tộc thiểu số, vựng nụng thụn hẻo lỏnh, hải đảo; cấp 50% kinh phớ hoạt động chiếu phim ở cỏc vựng nụng thụn khỏc. Nhờ cú Chương trỡnh mục tiờu quốc gia và chớnh

sỏch mới trong Nghị định 48/CP của Chớnh phủ, ngành điện ảnh đó giảm bớt được khú khăn. Hàng năm duy trỡ sản xuất được một số phim truyện nhựa, phim hoạt hỡnh ... Năm 1995, 1996, 1997, mỗi năm Nhà nước tài trợ đặt hàng sản xuất phim là 12 tỷ đồng.

Mặc dự được sự tài trợ của Nhà nước nhưng hoạt động của ngành điện ảnh nước ta giai đoạn này vẫn trỡ trệ, lỳng tỳng trong cơ chế thị trường, chưa đổi mới nhiều. Cỏc hóng phim của Nhà nước vẫn nặng tư duy bao cấp. Hiệu quả xó hội của cỏc phim tài trợ đặt hàng chưa cao. Cú phim trỡnh chiếu ở rạp sau một tuần thỡ khụng cú khỏn giả. Điện ảnh nước ta tiếp tục khủng hoảng. Thành phố Hồ Chớ Minh từ 40 rạp chiếu phim đến năm 1997 cũn 8 rạp chiếu phim truyện nhựa. Hà Nội từ 11 rạp đến năm 1997 chỉ cũn 3 rạp hoạt động. Phần lớn cỏc rạp ở cỏc tỉnh xuống cấp, khụng cú kinh phớ sửa chữa, cú địa phương phải xin chuyển đổi mục đớch sử dụng của rạp chiếu phim thành nhà kho, nơi bỏn hàng để cú tiền nuụi sống cỏn bộ, cụng nhõn viờn.

Giai đon th tư

Từ năm 2002 đến nay. Việc Nhà nước chớnh thức cho phộp tư nhõn thành lập cỏc hóng phim để sản xuất phim tạo ra luồng sinh khớ mới cho điện ảnh. Hàng loạt hóng phim tư nhõn ra đời. Thị trường điện ảnh sụi động trở lại, nhất là dịp Tết cổ truyền dõn tộc. Xuất hiện dũng phim thương mại, chủ yếu do tư nhõn sản xuất thu hỳt sự quan tõm của dư luận và cụng chỳng điện ảnh. Thời kỳ này, số lượt người đến xem phim ở rạp tăng đều 30 - 50% trờn năm. Một số phim đạt doanh thu trờn 10 tỉ đồng. Cỏc hóng phim nhà nước kiờn trỡ đổi mới, trung thành với cỏc đề tài yờu nước, cỏch mạng, khai thỏc chiều sõu tõm lý và số phận con người, coi trọng chất lượng nghệ thuật của phim, tạo ra dũng phim nghệ thuật cú dấu ấn và sắc màu riờng.

Những năm gần đõy một số hóng phim tư nhõn đó mạnh dạn đầu tư lớn làm những bộ phận cú quy mụ và chăm chỳt chất lượng nghệ thuật, như Hóng phim Chỏnh Tớn đầu tư trờn 1 triệu USD làm phim Dũng mỏu anh hựng; Hóng phim Phước Sang đầu tư gần 1 triệu USD làm phim Áo lụa Hà Đụng ....

Thời kỳ này một số đạo diễn người Việt ở nước ngoài huy động được vốn trở về quờ hương xõy dựng những bộ phim cú phong cỏch riờng, phản ỏnh đất nước, con người Việt Nam. Một số phim tư nhõn đó nhận giải thưởng trong cỏc cuộc thi, liờn hoan phim trong nước và quốc tế như phim: Mựa len trõu,

Áo lụa Hà Đụng, Những cụ gỏi chõn dài, Nữ tướng cướp. Năm 2006, Luật

Điện ảnh ra đời tạo cơ sở phỏp lý cho ngành cụng nghiệp điện ảnh huy động được cỏc nguồn lực xó hội để phỏt triển. Năm 2009, Quốc hội đó thụng qua sửa đổi một số điều của Luật Điện ảnh 2006 cho phự hợp với thụng lệ Quốc tế để điện ảnh Việt Nam tham gia vào sõn chơi chung cú tớnh toàn cầu khi nước ta là thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 46)