- Sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá của Việt Nam đang vận động trong cơ chế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nên tất yếu các sản
1/ Trong khi ngành công nghiệp văn hóa trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ, là ngành kinh tế mũi nhọn, thì ở n− ớc ta, xây dựng và phát triển
ngành công nghiệp này vẫn đang trong giai đoạn khởi đầu, mới chỉ hình thành sau một thời gian dài chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sáng cơ chế thị tr−ờng. Hiện tại có sự xuất hiện, đan xen giữa các loại hình, nh−ng chủ yếu chỉ mới là dạng “bán công nghiệp hóa”.
B−ớc đầu, các chính sách kinh tế trong văn hóa và văn hóa trong kinh tế đã tạo điều kiện mở rộng quyền tự chủ cho các đơn vị trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa văn hóa. Tuy nhiên, nhận thức chung của các cơ quan lãnh đạo và quản lý về vai trò, vị trí của ngành công nghiệp này ch−a đúng. Thậm chí nhiều cấp, nhiều ngành còn xa lạ với thuật ngữ “công nghiệp văn hóa”, ch−a coi văn hóa nh− một ngành công nghiệp có khả năng tạo nên sự phát triển kinh tế - xã hội cho đất n−ớc.
Cho đến nay, Nhà n−ớc ta vẫn ch−a xây dựng đ−ợc quy hoạch, kế hoạch tổng thể để phát triển ngành công nghiệp văn hóa của một quốc gia trên 80 triệu dân. Hoạt động của một số lĩnh vực thuộc công nghiệp văn hóa đang rất sôi động, nh−ng ch−a có một chiến l−ợc cụ thể phát triển theo h−ớng công nghiệp hóa.
2/ Nhiều lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa (nh− báo chí, phát thanh và truyền hình, điện ảnh, xuất bản, sản xuất băng đĩa, sản xuất đồ chơi, thanh và truyền hình, điện ảnh, xuất bản, sản xuất băng đĩa, sản xuất đồ chơi, đầu t− trang thiết bị cho các rạp hát, th− viện, khu vui chơi giải trí) có b−ớc phát triển quan trọng để đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng của nhân dân, và tham gia tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. Những tiến bộ đó
2
đang đặt nền móng b−ớc đầu cho phát triển ngành công nghiệp văn hóa trong t−ơng lai, nh−ng nhìn chung còn chậm.