Nhóm giải pháp về quản lý

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 136)

V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta

3.3.2.Nhóm giải pháp về quản lý

1 Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa ởn −ớc ta, tài liệu đã dẫn

3.3.2.Nhóm giải pháp về quản lý

Giải pháp về qui hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp văn hóa

Vấn đề xây dựng và hoàn thiện qui hoạch, kế hoạch phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam cần phải đặt vào vị trí −u tiên hàng đầu trong định h−ớng chiến l−ợc phát triển văn hóa và chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội.

Về ph−ơng diện kinh tế, ngành công nghiệp văn hóa là ngành có khả năng tạo nên tốc độ cao và làm nên lợi thế cạnh tranh trong phát triển kinh tế - xã hội của một đất n−ớc có hơn 80 triệu dân. Vì vậy, trong xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp văn hóa cần phải chú ý tới tính hiện đại, tính dân tộc, tính năng động, tính đa dạng và tính hệ thống. Tính hiện đại đòi hỏi phải xác định đ−ợc tầm nhìn xa trông rộng trong qui hoạch phát triển ngành công nghiệp văn hóa, khắc phục tính hạn hẹp, thiển cận, khép kín. Chú trọng tới dự báo phát triển chung của ngành công nghiệp văn hóa của khu vực và thế giới từ nay đến 2020 và những năm tiếp theo. Đồng thời chú ý tới tính thực tiễn, xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất n−ớc trong suốt quá trình phát triển.

Trong quy hoạch xây dựng chiến l−ợc phát triển công nghiệp văn hóa phải tính đến những giá trị văn hóa dân tộc cần đ−ợc khẳng định và tôn vinh. Nội dung chiến l−ợc phải “mở” và “động”, có khả năng thích ứng với biến đổi nhanh chóng của nhu cầu văn hóa xã hội trong thời kỳ phát triển kinh tế thị tr−ờng và hội nhập toàn cầu. Tính hệ thống đòi hỏi qui hoạch quá trình phát triển công nghiệp văn hóa phải chú trọng tới các lĩnh vực khác nhau của công nghiệp văn hóa một cách đồng bộ và toàn diện. Đồng thời cũng cần phải xác định thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta hiện nay và trong t−ơng lai là gì. Trên cơ sở đó mà xác định b−ớc đi và hình thức phát triển cho phù hợp.

Giải pháp xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách

Xây dựng mô hình và cơ chế hoạt động là vấn đề quan trọng đầu tiên cho chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta trong cơ chế thị tr−ờng. Tr−ớc hết phải nói đến vai trò của Nhà n−ớc trong việc đề ra hệ thống chính sách, xây dựng chiến phát triển, đầu t− tài chính…và bộ máy quản lý.

Những mục tiêu cơ bản trong chính sách phát triển công nghiệp văn hóa phải đặt trong mục tiêu chung của chính sách phát triển văn hóa:

- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

- ủng hộ và tạo điều kiện cho sự phát triển mọi khả năng sáng tạo và hình thành những sản phẩm hàng hóa văn hóa mới. Nâng cao chất l−ợng các sản phẩm văn hóa nghệ thuật.

- Tạo điều kiện cho đông đảo nhân dân đ−ợc tham gia vào các hoạt động sáng tạo, sản xuất phát hành và h−ởng thụ các giá trị văn hóa

- Phát huy sự đa dạng văn hóa, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa - Đảm bảo quyền tự do sáng tạo, bảo vệ bản quyền và sở hữu trí tuệ - Phát triển ngành công nghiệp văn hóa phải chú ý đến khía cạnh kinh tế của văn hóa

- Chính sách phát triển văn hóa góp phần xây dựng, bảo vệ đạo đức, chính trị và tự do tín ng−ỡng

Chính sách văn hóa quốc gia phải là một bộ phận cấu thành trong toàn bộ hệ thống chính sách phát triển quốc gia. Cho nên chính sách xây dựng phát triển nền công nghiệp văn hóa trong bối cảnh hiện nay ở n−ớc ta đ−ợc coi là một trong những chính sách quan trọng để phát triển đất n−ớc. Để phát triển nền công nghiệp văn hóa, Nhà n−ớc cần xây dựng hệ thống các chính sách:

- Xây dựng chính sách sử dụng tài nguyên văn hóa, chính sách thuế tài chính, chính sách bồi d−ỡng nhân tài về văn hóa nghệ thuật, chính sách xã hóa… nhằm tạo môi tr−ờng tốt cho phát triển công nghiệp văn hóa.

- Xây dựng hệ thống chính sách về kết cấu công nghiệp văn hóa, chính sách tổ chức quản lý và chính sách phân bố ngành nghề khu vực văn hóa. Đặc biệt chú trọng chính sách phát triển khoa học kỹ thuật.

- Xây dựng hệ thống pháp lý nhằm đảm bảo thực hiện chính sách công nghiệp văn hóa, thể chế hóa các chính sách văn hóa nhằm phát huy vai trò Nhà n−ớc trong quản lý văn hóa.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 136)