Nhóm giải pháp về đầu t−

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 138)

V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta

3.3.3.Nhóm giải pháp về đầu t−

1 Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa ởn −ớc ta, tài liệu đã dẫn

3.3.3.Nhóm giải pháp về đầu t−

Sự phát triển của nền công nghiệp văn hóa phụ thuộc rất lớn vào chính sách đầu t− của nhà n−ớc về tài chính, về nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực...

Thứ nhất, Đầu t nghiên cứu xây dựng chiến lợc

Để xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở tầm vĩ mô, kế thừa thành quả các n−ớc đi tr−ớc, lựa chọn −u tiên phát triển những ngành mũi nhọn, tăng c−ờng năng lực về tài chính, về nhân lực, công nghệ, giảm thiểu những rủi ro… thì Nhà n−ớc phải đóng vai trò chủ đạo trong đầu t− phát triển công nghiệp văn hóa.

Tr−ớc hết, cần đầu t− nghiên cứu khoa học để xây dựng đ−ợc chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp văn hóa. Trên cơ sở đó, căn cứ vào điều kiện thực tế, từng lĩnh vực sẽ xây dựng các kế hoạch phát triển công nghiệp của mình. Cùng với những công trình nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể của công nghiệp văn hóa, là nghiên cứu thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc để làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển.

Thứ hai,Đầu t về tài chính

Việc huy động các nguồn tài chính cho các hoạt động văn hóa là một giải pháp quan trọng để phát triển công nghiệp văn hóa. Đối với Việt Nam, ngành công nghiệp này còn quá mới mẻ. Dù đang vận hành trong cơ chế thị tr−ờng có định h−ớng, nhiều loại hình hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuộc ngành công nghiệp văn hóa ch−a thể tồn tại độc lập đ−ợc. Xuất phát từ những đặc thù của ngành công nghiệp văn hóa, nhà n−ớc phải có chính, sách đầu t−, hỗ trợ, để tránh những rủi ro, do động thái công nghiệp đ−a lại. Đầu t− tài chính của Nhà n−ớc thể hiện ở các hình thức:

- Có thể hỗ trợ hoàn toàn mọi khoản chi trả cho việc sản xuất, phân phối, khai thác các sản phẩm văn hóa. Hình thức này phù hợp với các ngành sản xuất ra các sản phẩm đơn thuần mang hiệu ích xã hội nh− sách báo cho vùng sâu, vùng xa…hay hoạt động th− viện.

- Có thể hỗ trợ một phần hoặc có thể cho vay không tính lãi hoặc những nguồn tín dụng −u đãi từ các ngân hàng. Tất nhiên, những hỗ trợ về tài chính của Nhà n−ớc cho ngành này phải dựa trên những nguyên tắc nhất định, do một cơ quan quản lý.

Trên thực tế, ngân sách đầu t− cho các hoạt động văn hóa và thể thao rất khiêm tốn (0,55% năm 1995 và năm 2008 tụt xuống còn 0,44%-Theo Tổng cục Thống kê). Đối với lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn: có 12 đơn vị trực tiếp do Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch quản lý, mỗi năm đ−ợc cấp 100 tỉ/1đơn vị, trong đó đầu t− trực tiếp cho vở diễn chỉ 10 tỉ, còn lại dành cho l−ơng, cơ sở làm việc, chính sách...Trong điều kiện nguồn đầu t− còn hạn chế, trong từng giai đoạn chúng ta cần lựa chọn một vài lĩnh vực là thế mạnh để đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng. Hiện tại, Nhà n−ớc vẫn th−ờng xuyên bỏ tiền ra để đầu t− cho nhiều hoạt động văn hóa, nh−ng việc đầu t− vẫn còn eo hẹp, hiệu quả không cao. Nhà n−ớc nên lựa chọn một số ngành nh− công nghiệp điện ảnh hoặc công nghiệp xuất bản..để làm ngành mũi nhọn, tập trung ngân sách cho phát triển.

Nhà n−ớc cần chú ý đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp văn hóa. Cần nâng cao chất l−ợng đào tạo tại các tr−ờng chuyên ngành nh− văn hóa, điện ảnh,…;xây dựng giáo trình chuẩn, đầu t− trang thiết bị giảng dạy, học tập theo h−ớng đồng bộ, chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá ở các khâu nghệ thuật, kỹ thuật, kinh tế, quản lý sản xuất, phát hành, bảo quản, truyền thông… Cùng với nguồn đào tạo trong n−ớc, Nhà n−ớc cần khuyến khích và cử cán bộ có trình độ, sinh viên xuất sắc đi đào tạo, học tập kinh nghiệm các n−ớc có nền công nghiệp văn hóa phát triển.

Đầu t khoa học- công nghệ

Sự kết hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật cao với các giá trị văn hoá, giá trị kinh tế là đặc tr−ng của sản phẩm công nghiệp văn hóa. Chính vì thế đầu t− về khoa học công nghệ là yếu tố sống còn của sự phát triển. Những sản phẩm công nghiệp văn hóa th−ờng lạc hậu rất nhanh so với những sản phẩm của các ngành khác, nên đòi hỏi phải có sự đổi mới liên tục về chất l−ợng, kiểu dáng. Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các sản phẩm đ−ợc tạo ra không những bảo đảm giá trị văn hóa và kinh tế, mà còn phải h−ớng ra thị tr−ờng quốc tế. Những yêu cầu đó đòi hỏi :

1/ Đầu t− kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất kinh doanh

Nhà n−ớc phải dành một khoản kinh phí thích đáng đầu t− cho các công trình, dự án ứng dụng triển khai công nghệ vào sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuộc lĩnh vực văn hóa. Bên cạnh các doanh nghiệp thuộc ngành văn hóa thông tin quản lý, phải quan tâm các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp ít nhiều liên quan đến việc sản xuất, phân phối các sản phẩm văn hóa nh− phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản..., các sản phẩm là các trang thiết bị, thiết chế phục vụ hoạt động văn hóa của các rạp chiếu phim các nhà hát, nhà văn hóa, các đoàn nghệ thuật chuyên và không chuyên....

Về hình thức, có thể áp dụng cơ chế khoán nghiên cứu cho các đề án phát triển công nghệ văn hóa cho các doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp cả trong và ngoài ngành văn hóa đầu t− phát triển khoa học công nghệ để tạo b−ớc đột phá cho công nghiệp văn hóa. Có thể thiết lập và phát triển

mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng các sản phẩm văn hóa với các nhà nghiên cứu (tập thể hoặc cá nhân, chuyên gia) theo cơ chế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Tăng c−ờng hình thức ký kết hợp đồng nghiên cứu, triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, của các chủ thể hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

2/ Đầu t− kỹ thuật, công nghệ hiện đại hóa hệ thống thiết chế văn hóa

và hệ thống thông tin đại chúng

Cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ rất nhiều cho sự thể hiện của ng−ời sáng tác, biểu diễn và đ−a lại một hiệu quả không nhỏ cho ng−ời h−ởng thụ văn hóa. Vì vậy không thể không ứng dụng những tiến bộ của khoa học - công nghệ vào việc quy hoạch, phát triển hệ thống rạp chiếu phim, nhà hát, nhà triển lãm, trung tâm văn hóa, bảo tàng, t−ợng đài, th− viện, các điểm quảng cáo, cơ sở điện ảnh băng hình, các cơ sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật...

Tr−ớc hết, chúng ta cần đánh giá t−ơng đối chính xác thực trạng của các thiết chế văn hóa này về cơ sở vật chất - kỹ thuật, dự báo đ−ợc khả năng và hiệu quả hoạt động tổng thể theo h−ớng hiện đại hóa. Từ đó tiến hành phân loại để xác định nhu cầu đối với từng loại thiết chế, h−ớng các nhà sản xuất, phân phối các chủng loại sản phẩm nào, số l−ợng bao nhiêu... để có kế hoạch t− vấn, thiết kế, cung cấp, lắp đặt trang thiết bị hiện đại, đảm bảo yêu cầu của cả nhà đầu t− và công chúng th−ởng thức văn hóa, nghệ thuật. Với các nhà hát hay Trung tâm văn hóa, nhà triển lãm, bảo tàng, t−ợng đài, hệ thống th− viện...phải có giải pháp cụ thể, phù hợp về khoa học - công nghệ, tính thẩm mỹ, hiệu quả.

Trong khi nghiên cứu xây dựng dự án đ−a tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào hiện đại hóa hệ thống thiết chế văn hóa, cần chú ý đ−a tiến bộ của khoa học - công nghệ đến với đời sống văn hóa ở cơ sở xã, ph−ờng, thị trấn thông qua nhà văn hóa, điểm văn hóa ở các khu dân c−. Đây là mục tiêu chiến l−ợc để thành quả của công nghiệp văn hóa đến đ−ợc với các tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Đ−a các tiến bộ của khoa học-công nghệ nhằm phát triển hiện hiện đại hóa hệ thống thông tin đại chúng. Bản thân truyền thông và xuất bản là những ngành công nghiệp văn hóa có thế mạnh, đồng thời cũng là ph−ơng thức để phát triển các lĩnh vực khác của công nghiệp văn hóa. Nhà n−ớc phải đầu t−, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ phát triển hệ thống thống thông tin đại chúng, phục vụ đắc lực cho ngành công nghiệp văn hóa.

3/ Đẩy mạnh giao l−u, hợp tác trong và ngoài n−ớc, tiếp thu kỹ thuật và

công nghệ tiên tiến của thế giới

Trong khi chúng ta đang có khoảng cách khá xa so với khu vực và thế giới về phát triển công nghiệp văn hóa, thì đây là một giải pháp hữu hiệu.

- Tăng c−ờng giao l−u hợp tác với một số trung tâm, một số n−ớc trong khu vực, một mặt để tuyên truyền, quảng bá các thành tựu văn hoá, nghệ thuật của đất n−ớc, mặt khác thúc đẩy hợp tác phát triển.

- Xây dựng, ký kết một số ch−ơng trình, đề tài nghiên cứu phát triển công nghiệp văn hoá với một số thủ đô, thành phố lớn trong khu vực. Tăng c−ờng tổ chức hội nghị, hội thảo trong n−ớc và quốc tế, trao đổi hoạt động, sản xuất kinh doanh về công nghiệp văn hóa, nhất là trong khu vực ASEAN.

Cùng với các chính sách hỗ trợ đầu t−, khuyến khích đổi mới công nghệ, chính sách th−ởng, phạt đối với hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá, Nhà n−ơc cần h−ớng tới hệ thống tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trong sản xuất kinh doanh các sản phẩm văn hoá mang th−ơng hiệu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 138)