Phim truyện video 94 32 22 22

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 52)

- Băng hỡnh phim tài liệu 19 25 25 38 33

TT đin nh chiu th 7

phỏt trờn truyn hỡnh

- Phim truyện video 104

Tuy số lượng cỏc hóng sản xuất phim tăng nhưng 5 năm qua sản phẩm điện ảnh khụng tăng nhiều, thậm chớ cú sản phẩm phim cũn giảm.

Hiện nay cỏc hóng phim nhà nước của Việt Nam cơ bản đều được trang bị cỏc mỏy quay phim loại tốt. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn hoỏ được thực hiện từ năm 1994 về phỏt triển điện ảnh đó đặt ra mục tiờu:

- Hiện đại hoỏ kỹ thuật cho sản xuất, lưu trữ phim. - Trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho phổ biến phim.

- Đào tạo nõng cao trỡnh độ sử dụng trang thiết bị kỹ thuật hiện đại của ngành điện ảnh.

Giai đoạn 2001-2005, Chương trỡnh này đó đầu tư 89,7 tỷ đồng để hiện đại hoỏ kỹ thuật sản xuất, lưu trữ và phổ biến phim, trong đú cú 45,143 tỉ đồng đầu tư cơ bản thiết bị cho sản xuất phim bản đầu của 5 hóng phim Trung ương và Viện Phim Việt Nam. Thiết bị đầu tư chủ yếu là cỏc thiết bị tiền kỳ cho sản xuất phim, như: Mỏy quay phim nhựa, mỏy quay video kỹ thuật số, thiết bị thu thanh tiền kỳ, cỏc thiết bị phục vụ ghi hỡnh, thiết bị õm thanh, thiết bị làm phim hoạt hỡnh cụng nghệ 2D, 3D, giỏ kho phim lưu động ...

Trong hai năm 2006 - 2007, Chương trỡnh đó đầu tư thiết bị mỏy quay phim cho Hóng phim truyện Việt Nam 7,3 tỉ đồng, thiết bị phục vụ quay phim cho Hóng phim truyện I với kinh phớ là 3.5 tỉ đồng. Hóng phim Tài liệu - Khoa học, Hóng phim hoạt hỡnh thời gian gần đõy đều được đầu tư để cú cụng nghệ hiện đại cho sản xuất phim ...

Trung tõm Điện ảnh chiều thứ bẩy của Đài Truyền hỡnh Việt Nam cũng

được đầu tư cụng nghệ quay phim và phục vụ quay phim hiện đại, đủ sức mỗi năm sản xuất trờn 100 phim truyện video (năm 2008 sản xuất được 104 phim). Cỏc hóng phim Điện ảnh quõn đội, Hóng phim giải phúng của Thành

phố Hồ Chớ Minh, Hóng phim Hội Nhà văn cũng được đầu tư cụng nghệ hiện đại đỏp ứng yờu cầu kỹ thuật nõng cao chất lượng cỏc thước phim quay.

Đến năm 2008, cả nước đó cú 30 hóng phim tư nhõn. Nhiều hóng phim tư nhõn mạnh dạn đầu tư mỏy quay và trang thiết bị phục vụ quay phim hiện đại khụng thua kộm cỏc hóng phim của Nhà nước. Mặc dự cỏc hóng phim tư nhõn coi trọng việc sản xuất cỏc loại phim thương mại, giải trớ, hành động vừ hiệp nhưng khụng vỡ thế mà họ khụng đầu tư vào cụng nghệ. Trỏi lại, họ rất chỳ ý đến vai trũ của cụng nghệ trong việc nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm.

Ở khõu sản xuất tiền kỳ, việc cú một trường quay là rất quan trọng đảm bảo cho chất lượng của bộ phim. Một yếu kộm lớn nhất ở khõu sản xuất tiền kỳ phim là đến nay nước ta chưa cú một trường quay hiện đại hiểu đỳng nghĩa của nú. Để giỳp cỏc đạo diễn thoả sức sỏng tạo cỏc ý tưởng nghệ

thuật, một số nước tiờn tiến trờn thế giới đầu tư xõy dựng những trường quay lớn, đủ loại vật, cảnh nhõn tạo, thiờn tạo, kết hợp với hệ thống chiếu sỏng hiện đại. Ở nước ta, cỏc hóng phim cú xu hướng tỡm cảnh quay đó sẵn cú ngoài đời để phục vụ cho ý tưởng nghệ thuật, cực chẳng đó mới tạo dựng cảnh quay mang tớnh thủ cụng, tạm bợ làm cho việc di chuyển của đoàn làm phim rất vất vả mà cũn lệ thuộc vào thời tiết.

Năm 2009, Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt dự ỏn xõy dựng trường quay điện ảnh ở Cổ Loa (huyện Đụng Anh - Hà Nội) theo hướng vừa phục vụ

quay phim điện ảnh và truyền hỡnh và dịch vụ hợp tỏc làm phim với nước ngoài; vừa cú thể tổ chức tham quan du lịch. Nhưng cũng khú cú thể dự đoỏn chớnh xỏc năm nào trường quay điện ảnh Cổ Loa hoàn thành đưa vào sử dụng. Khắc phục tỡnh trạng này, vài năm gần đõy, một số hóng phim tư nhõn ở Thành phố Hồ Chớ Minh đó đầu tư xõy dựng một số trường quay với quy mụ nhỏ, dựa vào cảnh quan thiờn nhiờn, chưa cú đầu tư lớn cho khõu tạo hỡnh hiện đại, hiện vật phục vụ dựng phim cũn nghốo nàn, đơn điệu.

Một số hóng phim thuộc khối đoàn thể - xó hội, khối sản xuất kinh doanh và nhiều hóng phim tư nhõn do tiềm lực kinh tế cú hạn nờn phương

tiện kĩ thuật, cụng nghệ cũn nghốo nàn, lạc hậu, khi sản xuất phim phải thuờ mướn cụng nghệ của cỏc hóng phim khỏc. Điện ảnh là nghệ thuật vẽ bằng ỏnh sỏng. Việc thuờ mỏy quay hiện đại, hệ thống chiếu sỏng hiện đại giỏ đắt đỏ nờn cỏc hóng này thường tớnh toỏn cắt bỏ những trường đoạn phim để tiết kiệm chi. Hệ thống chiếu sỏng nghiệp dư, phương tiện phục vụ quay phim lạc hậu đó làm giảm hiệu quả nghệ thuật, nhất là những cảnh quay về đờm.

Mặc dự những năm gần đõy việc đầu tư trang thiết bị điện ảnh ở cỏc hóng phim cú tiến bộ nhưng cụng nghệ làm phim của nước ta cũn lạc hậu, chưa tiến kịp khu vực. Chỉ núi riờng, cụng nghệ tạo õm thanh trong sản xuất phim, nước ta đi chậm nhiều thập kỷ so với điện ảnh thế giới. Ở Việt Nam, suốt nửa thế kỷ qua, cỏc nhà điện ảnh vẫn làm phim theo cỏch tỏch riờng phần ghi hỡnh và ghi õm (2005 mới cú 1 - 2 phim thể nghiệm thu thanh đồng bộ)1.

Vài năm gần đõy, cỏc đài truyền hỡnh cấp tỉnh khụng chỉ thụ động chiếu phim mà cũn chủ động sản xuất cỏc bộ phim liờn quan đến con người và lịch sử vựng đất chiếu trờn truyền hỡnh. Xu hướng này đó làm phong phỳ đề tài và gia tăng số lượng phim hàng năm của ngành cụng nghiệp điện ảnh.

2.1.3. Sn xut hu k phim

Tất cả cỏc cảnh phim sau khi được quay trờn hiện trường dựa theo kịch bản và ý đồ nghệ thuật của nhà đạo diễn, thỡ được đưa về xử lý để trở thành một bản phim gốc chớnh thức, sau đú mới đưa đi nhõn bản phỏt hành, phổ biến phim đú. Khõu này gọi là hậu kỳ phim.

Nước ta hiện cú hai Trung tõm kĩ thuật điện ảnh (một ở Hà Nội và một ở TP. Hồ Chớ Minh) phục vụ nhu cầu sản xuất phim trong nước và làm dịch vụ phim cho nước ngoài. Cả hai Trung tõm này đều được đầu tư cụng nghệ hiện đại, đồng bộ cỏc thiết bị in trỏng, dựng hỡnh, thu thanh, xử lý ỏnh sỏng, đường tiếng, xử lý cỏc thiết bị kĩ thuật số để làm “kĩ xảo” điện ảnh tăng chất lượng nghệ thuật của bộ phim, cố gắng đảm bảo sản xuất được những bộ phim õm thanh lập thể.

Từ năm 2006, Trung tõm kĩ thuật điện ảnh đó dựng phi tuyến tớnh theo cụng nghệ mới làm phim nhựa khụng qua phim giỏp positive. Nhờ sự đầu tư đỳng hướng của Nhà nước, cỏc Trung tõm kĩ thuật điện ảnh cú đủ năng lực nhận gia cụng hậu kỳ phim của cỏc cơ sở điện ảnh Nhà nước, tư nhõn, khẳng định chất lượng hỡnh ảnh và õm thanh của phim Việt Nam so với khu vực.

Ngày nay, thực tiễn hoạt động điện ảnh đó chứng tỏ vai trũ quan trọng của kỹ xảo điện ảnh trong việc phỏt triển ý tưởng sỏng tạo nghệ thuật, tăng chất lượng biểu cảm của hỡnh ảnh phim. Điều này khẳng định vị trớ của cụng nghệ cao trong việc trợ giỳp tối đa và cú hiệu quả cho sỏng tạo nghệ thuật trong ngành cụng nghiệp điện ảnh, đồng thời nú giỳp nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của điện ảnh.

Tuy nhiờn, trỡnh độ làm chủ cụng nghệ sản xuất hậu kỳ phim ở nước ta chưa cao nờn cỏc khõu lồng tiếng, xử lý õm thanh, ỏnh sỏng để tăng hiệu quả nghệ thuật mới đạt được ở mức khiờm tốn. Đến nay cỏc nhà điện ảnh Việt Nam vẫn chưa cú đủ điều kiện để làm những phim cú yếu tố kỹ xảo, phim lịch sử, phim huyền thoại, phim quay động vật hoang dó..1. Nhiều bộ phim nhựa để đảm bảo chất lượng nghệ thuật, chỳng ta phải đưa đi gia cụng ở cơ sở dịch vụ phim của nước ngoài.

2.1.4. Lưu tr phim

Bảo quản phim là một khõu quan trọng trong sản xuất phim. Sản phẩm phim là sản phẩm của một ngành cụng nghiệp - nghệ thuật, là di sản văn hoỏ quý bỏu của dõn tộc, quốc gia; nú là nguồn sử liệu, một bằng chứng vụ giỏ phản ỏnh hiện thực sinh động trờn cỏc lĩnh vực hoạt động của xó hội trong mỗi chặng đường phỏt triển của đất nước. Lưu trữ phim, trước hết là để phục vụ cho sự phỏt triển của ngành điện ảnh và nhu cầu của xó hội.

Cụng tỏc lưu trữ phim, Nhà nước giao cho Viện phim Việt Nam. Viện cú nhiệm vụ thu nhận, lưu chiểu tất cả cỏc bộ phim của cỏc đơn vị sản xuất phim (hóng phim, đài truyền hỡnh cú tổ chức làm phim) trong cả nước và

những phim nước ngoài cú giỏ trị, những phim nước ngoài cú nội dung về Việt Nam. Viện cú nhiệm vụ tổ chức khoa học bảo quản và khai thỏc, sử dụng những phim ảnh đú phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, sản xuất, học tập của cỏc cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành điện ảnh.

Nhỡn chung, điện ảnh Việt Nam đó cú nhiều cố gắng về cơ sở vật chất, dõy chuyền cụng nghệ và trang thiết bị phục vụ bảo quản, khai thỏc phim tương đối hiện đại, đội ngũ cỏn bộ kĩ thuật được đào tạo cơ bản đỏp ứng nhiệm vụ thu nhận lưu chiểu, lưu trữ phim. Tuy nhiờn trước yờu cầu phỏt triển điện ảnh trong tỡnh hỡnh mới, hoạt động lưu trữ phim cũn bất cập. Đến nay, Viện vẫn chưa cú một kho phim tư liệu lưu giữ những tỏc phẩm điện ảnh kinh điển trờn thế giới và những tỏc phẩm điện ảnh thể hiện khuynh hướng sỏng tạo mới trong nghệ thuật điện ảnh phục vụ nhu cầu, học tập, nghiờn cứu của cỏc tầng lớp xó hội tỡm đến ngành cụng nghiệp điện ảnh.

2.2. Về cụng nghiệp phỏt hành phim

Phỏt hành phim là khõu quan trọng đảm bảo dịch vụ nguồn phim trong nước và ngoài nước đến được với người dõn. Từ thời bao cấp đến nay, Nhà nước đó xõy dựng và củng cố một hệ thống phỏt hành phim khỏ mạnh, cú tổ chức chặt chẽ từ Trung ương xuống địa phương.

Ở Trung ương cú hai Cụng ty Xuất nhập khẩu phỏt hành phim Việt Nam (FaFim) đúng ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Hai cụng ty này cú nhiệm vụ khai thỏc nguồn phim ở nước ngoài cú nội dung phự hợp với điều kiện chớnh trị - xó hội - văn hoỏ Việt Nam thỡ xin phộp cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Văn hoỏ, Thể Thao và Du lịch cho phộp đưa vào Việt Nam. FaFim cung cấp nguồn phim nhập cho cỏc rạp chiếu phim ở trong nước, đồng thời nhõn sao băng phim, đưa phim dỏn tem nhón quản lý cung cấp về cỏc cụng ty phỏt hành phim - chiếu búng ở cỏc tỉnh, thành phố và cỏc đại lý của Cụng ty.

Hiện nay trong số 63 tỉnh, thành phố, ngoài ba tỉnh: Trà Vinh, Lõm Đồng, Vĩnh Phỳc, cũn lại cỏc tỉnh khỏc đều thành lập đơn vị thực hiện nhiệm

vụ phỏt hành phim. Tờn gọi đơn vị phỏt hành phim và chiếu búng cú khỏc nhau ở mỗi tỉnh. Vớ dụ: Cụng ty Điện ảnh - Băng hỡnh Hà Nội, Trung tõm Phỏt hành phim và Chiếu búng Hải Phũng, Cụng ty Điện ảnh TP. Hồ Chớ Minh, Trung tõm Điện ảnh Bắc Cạn, Cụng ty Văn hoỏ tổng hợp Bỡnh Dương, Cụng ty Điện ảnh và Văn hoỏ phẩm Cao Bằng, Cụng ty Phỏt hành phim và Chiếu búng Kon Tum... Cỏc đơn vị phỏt hành phim cấp tỉnh nhận băng hỡnh,

đĩa hỡnh cú dỏn tem nhón kiểm soỏt phõn về hệ thống đại lý bỏn lẻ của tỉnh. Phương thức phỏt hành phim vẫn theo cỏch làm truyền thống. Hàng năm FaFim Việt Nam nhập khoảng trờn 100 phim ngoại.

Năm 2009, Luật Sửa đổi một số điều của Luật Điện ảnh (2006) cho phự hợp với cam kết của Việt Nam khi tham gia Tổ chức WTO, mở rộng thờm đối tượng nhập phim nước ngoài vào chiếu ở Việt Nam. Cỏc cụng ty liờn doanh mở dịch vụ chiếu phim được phộp nhập phim nhưng phải qua cơ quan quản lý nhà nước về văn hoỏ thẩm định nội dung cấp phộp. Tổng Giỏm đốc, Giỏm đốc cỏc đài truyền hỡnh được phộp nhập phim ngoại và chịu trỏch nhiệm lập hội đồng thẩm định đỏnh giỏ nội dung trước khi chiếu trờn đài. Nhưng đơn vị nhập khẩu và phỏt hành phim liờn doanh với nước ngoài: Cụng ty Liờn doanh Cinema 1 Việt Nam, Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Truyền thụng Megastar, Cụng ty Liờn doanh rạp Lotte Cinema Việt Nam.

Theo bỏo cỏo của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin trước đõy và Bộ Văn hoỏ, Thể Thao và Du Lịch hiện nay, số lượng tờn phim được Nhà nước cấp phộp phỏt hành từ năm 2004 đến 2008, như sau:

Bảng 2 Năm

Loại 2004 2005 2006 2007 2008

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)