Mỹ Â u Nhật Văn hóa và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 003, tr.191.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 116)

V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta

2Mỹ Â u Nhật Văn hóa và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 003, tr.191.

từ xuất khẩu điện ảnh của Hàn Quốc đứng thứ t− thế giới sau Mỹ, Pháp, Anh, Nhật. Phim truyền hình nhiều tập và điện ảnh của Trung quốc đang trỗi dậy và xâm nhập mạnh vào khu vực châu á và các n−ớc ph−ơng Tây.

Có thể thấy những điểm chung sau đây của các quốc gia có nền công nghiệp văn hóa phát triển trong khu vực và trên thế giới:

- Nhận thức văn hóa có vai trò là “sản nghiệp”, “sự nghiệp”, là “sức

mạnh mềm”, là “công nghiệp sáng tạo” để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội,

vai trò “văn nghệ phục h−ng thành thị”, “văn hóa lập quốc”… Nếu chỉ coi trọng một trong hai chức năng của văn hóa, sẽ dẫn đến triệt tiêu sự phát triển. Phát triển công nghiệp văn hóa chính là con đ−ờng, cách thức để phát triển, phát huy vai trò của văn hóa.

- Phát triển công nghiệp văn hóa là một quá trình. Tr−ớc hết phải xây dựng đ−ợc chiến l−ợc cơ bản vừa có tính tổng thể, vừa cho từng lĩnh vực trong từng giai đoạn cụ thể, thiết lập vị trí kinh tế của công nghiệp văn hóa

- Tập trung lực l−ợng đầu t−, thực hiện những nội dung trọng điểm của chiến l−ợc, cũng nh− những ngành. Nhà n−ớc có vai trò quan trọng, quyết định, nh−ng chú ý xã hội hóa, vai trò của t− nhân tham gia.

- Hình thành hệ thống các doanh nghiệp có quy mô, tập trung và chuyên môn hóa. Phát triển công nghiệp văn hóa gắn với tiến bộ công nghệ.

- Tập trung khai thác lợi thế của mình ở một số ngành, h−ớng xuất khẩu ra thị tr−ờng n−ớc ngoài…

1.2. Dự báo chung về xu thế phát triển ngành công nghiệp văn hóa thế giới và Việt Nam giới và Việt Nam

Thứ nhất, Công nghiệp văn hóa phát triển càng làm tăng trưởng của thương mại toàn cầu về cỏc sản phẩm văn hoỏ, thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ cỏc thị trường văn hoỏ.

Những thống kờ của tổ chức UNESCO và CNUCED (Uỷ ban của Liờn Hợp quốc về Thương mại và Phỏt triển) cho thấy thương mại toàn cầu về cỏc sản phẩm văn hoỏ là một trong những ngành năng động nhất trong thương mại thế giới. Trao đổi sản phẩm văn hoỏ (điện ảnh, radio và tivi, in ấn, văn

học và õm nhạc) đó tăng trưởng liờn tục trong vũng 20 năm vừa qua với một mức tăng trưởng cao, ổn định. Mức tăng trưởng đó đạt từ 95 tỉ USD năm 1980 lờn 380 tỉ USD năm 19881. Một số chuyờn gia nhận định rằng ngành cụng nghiệp văn hoỏ đúng gúp khoảng 7% vào GDP toàn cầu và 3% ở cỏc nước đang phỏt triển. Trước tiờn phải kể đến những đúng gúp khụng nhỏ của ngành cụng nghiệp truyền thụng và quảng cỏo trong việc kớch thớch, khuyến khớch sự tiờu dựng cỏc sản phẩm văn hoỏ trờn phạm vi toàn cầu.

Dựa trờn những cụng nghệ sản xuất phỏt triển cao đặc biệt là cụng nghệ số hoỏ và cỏc vệ tinh nhõn tạo, ngành cụng nghiệp văn hoỏ được biết đến với một cuộc cỏch mạng trong phương thức sản xuất và lưu thụng cỏc sản phẩm văn hoỏ. Quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng này được thể hiện trờn hai hướng chớnh, đú là mở rộng thị trường trờn phạm vi toàn cầu và với chi phớ chuyển giao cụng nghệ giảm. Điều này cho phộp một lượng lớn cỏc nghệ sĩ và cụng ty kinh doanh trờn lĩnh vực này ở cỏc quốc gia chậm phỏt triển cú thể tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất.

Thứ hai, cụng nghệ mới và vấn đề bản quyền sẽ là yếu tố quyết định giỏ trị kinh tế của ngành cụng nghiệp văn hoỏ.

Một lý do giải thớch cho đúng gúp của ngành cụng nghiệp văn hoỏ vào nền kinh tế thế giới là do sự phỏt triển của cỏc sản phẩm văn hoỏ cú giỏ trị trớ tuệ cao. Chớnh vỡ lẽ đú quyền bảo vệ sở hữu trớ tuệ là hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp văn hoỏ. Nú bảo vệ những người sỏng tạo ra cỏc sản phẩm văn hoỏ đối với sự lạm dụng quỏ mức cỏc tỏc phẩm của họ. Thụng qua quỏ trỡnh phõn phối thu nhập và chi phớ giữa những cỏ nhõn khỏc nhau tham gia, nú tạo ra một ảnh hưởng đến kinh tế và thỳc đẩy sự phỏt triển. Giỏ trị kinh tế của cỏc khu vực cụng nghiệp văn hoỏ cú liờn quan đến sở hữu trớ tuệ.

Cỏc khu vực này là nguồn thu đỏng kể trong tổng thu nhập của một số nước như Mĩ. Từ năm 1977 đến năm 2001, nú được biết đến với một tốc độ

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 116)