Khuyến nghị về hệ thống giải pháp phát triển ngành công nghiệp văn hóa trong thời kỳ mở rộng hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 170)

+ Đẩy mạnh giao l−u và hợp tác quốc tế để phát triển nền công nghiệp văn hóa.

+ Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý đối với lĩnh vực công nghiệp văn hóa.

III. Khuyến nghị về hệ thống giải pháp phát triển ngành công nghiệp văn hóa trong thời kỳ mở rộng hội nhập quốc tế nghiệp văn hóa trong thời kỳ mở rộng hội nhập quốc tế

Để phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta theo h−ớng hiện đại, chuyên nghiệp hóa, cần phải có một hệ thống giải pháp đồng bộ.

3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức

- Đổi mới nhận thức về quan niệm và vai trò phát triển công nghiệp văn hóa

- Nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia quá trình phát triển

công nghiệp văn hóa (đối với các cơ quan lãnh đạo, quản lý và các chủ thể

sản xuất và kinh doanh, dịch vụ văn hóa và đối với ng−ời tiêu dùng)

Định h−ớng tiêu dùng văn hóa phải đi đôi với việc quản lý tốt lĩnh vực này. Định h−ớng tiêu dùng văn hóa phải trên hai ph−ơng diện: t− t−ởng và giá trị thẩm mỹ, thông qua con đ−ờng giáo dục và điều tiết giá cả thông qua cơ

7

chế thị tr−ờng. Định h−ớng phải đi đôi với quản lý tốt để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho cả ng−ời sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa.

3.2. Nhóm giải pháp về quản lý

- Giải pháp về qui hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp văn hóa - Giải pháp xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách

3.3. Nhóm giải pháp về đầu t−

- Đầu t− nghiên cứu xây dựng chiến l−ợc

- Đầu t− về tài chính

- Đầu t− đào tạo, bồi d−ỡng nhân lực

3.4. Nhóm giải pháp đầu t− khoa học- công nghệ

1/ Đầu t− kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất kinh doanh

2/ Đầu t− kỹ thuật, công nghệ hiện đại hóa hệ thống thiết chế văn hóa

và hệ thống thông tin đại chúng

3/ Đẩy mạnh giao l−u, hợp tác trong và ngoài n−ớc, tiếp thu kỹ thuật và

công nghệ tiên tiến của thế giới

3.5. Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

- Xây dựng đ−ợc quy hoạch chung về nguồn nhân lực hoạt động trên

lĩnh vực công nghiệp văn hóa.

- Xác định nhu cầu đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đối với từng lĩnh vực cụ thể.

- Mở rộng giao l−u và hợp tác văn hóa trong n−ớc và quốc tế trong

lĩnh vực đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực.

- Đổi mới chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ quản lý văn hóa và

thực hiện tốt chế độ thi đua khen th−ởng.

3.6. Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa

- Nhận thức đúng vai trò của xã hội hóa trên lĩnh vực văn hóa nói

8

Xã hội hoá hoạt động văn hóa, trong đó có ngành công nghiệp văn hóa sẽ thu hút toàn xã hội, các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, kinh doanh và phổ biến, tiêu dùng văn hóa.

- Thực hiện tốt NQ số 90-CP ngày 21-8-1997 của Chính phủ Về

ph−ơng h−ớng và chủ tr−ơng xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn

hóa

3.7. Giải pháp mở rộng thị tr−ờng xuất, nhập khẩu

- Cần có chính sách tăng c−ờng đầu t− cho lĩnh vực này bằng cách đẩy mạnh việc nhập khẩu các loại máy móc, trang thiết bị, công nghệ hiện đại cho các ngành công nghiệp văn hoá, để khắc phục khó khăn ban đầu, đồng thời hạn chế tới mức có thể việc nhập khẩu những sản phẩm của ngành công nghiệp này với mục đích hỗ trợ, tạo điều kiện cho sản xuất trong n−ớc phát triển. Có chính sách phù hợp để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế vào lĩnh vực kinh doanh này.

- Tăng c−ờng hơn nữa đội ngũ những ng−ời làm công tác xuất nhập khẩu văn hoá phẩm cả về số l−ợng và chất l−ợng, đặc biệt coi trọng chất l−ợng. Những ng−ời làm công tác xuất nhập khẩu văn hoá phải là những ng−ời có trình độ, có vốn kiến thức văn hoá sâu và rộng, hiểu biết đ−ợc đặc điểm văn hoá của đối tác, thông thạo ngoại ngữ và phải thực sự yêu nghề.

- Nâng cao năng lực sản xuất và sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tạo ra nhiều sản phẩm văn hóa có chất l−ợng cao tham gia vào thị tr−ờng văn hóa trong n−ớc và quốc tế. Các sản phẩm đó phải đa dạng, phong phú đáp ứng đầy đủ nhu cầu, thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Trên cơ sở đó biết chủ động tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu, xác định và định h−ớng đ−ợc sự phát triển các nhu cầu thị hiếu văn hoá nghệ thuật của các đối tác - khách hàng. Các sản phẩm văn hóa xuất khẩu phải đạt trình độ nghệ thuật cao, độc đáo, mang đậm dấu ấn của dân tộc mình.

- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu văn hoá phẩm phù hợp một cách t−ơng xứng với sự phát triển kinh tế – chính trị – xã hội của đất n−ớc, vừa hỗ trợ đắc lực cho việc hội nhập kinh tế quốc tế đúng tiến trình và

9

phát triển hợp quy luật tất yếu khách quan, vừa đảm bảo sự bền vững cho an ninh văn hoá - chính trị của đất n−ớc.

Căn cứ vào những văn bản pháp quy đã có, các cơ quan quản lý phải th−ờng xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật của những ng−ời tham gia hoạt động xuất nhập khẩu văn hoá phẩm. Phát hiện kịp thời và xử lý thích đáng những tr−ờng hợp buôn bán, l−u hành, tàng trữ những văn hoá phẩm nhập lậu đảm bảo sự trong sạch cho thị tr−ờng văn hoá phẩm ngoại nhập.

3.8. Giải pháp về bản quyền

1/ Xây dựng và hoàn thiện về chính sách bản quyền

- Xây dựng, hoàn thiện và thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ theo đúng một số Công −ớc quốc tế, mà Việt Nam đã tham gia.

- Khắc phục những hạn chế về nội dung chính sách cũng nh− hạn chế của một số chế tài cụ thể

2/ Thực hiện bảo hộ đối với một số sản phẩm công nghiệp văn hóa

Nhà n−ớc phải có chính sách riêng về hàng hóa văn hóa, thực hiện tài trợ và áp dụng hạn ngạch, hay trợ cấp, để tránh các sản phẩm văn hóa có nguy cơ bị kinh tế thị tr−ờng thao túng chạy theo lợi nhuận.

Chỉ có trên cơ sở đánh giá đúng vai trò của ngành công nghiệp văn hóa thì mới có thể đ−a ra những giải pháp hữu hiệu để phát triển ngành công nghiệp này trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)