Các nước thành viên ASEAN sẽ tăng cường cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu dựa trên một lực lượng lao động hiệu quả hơn, và các doanh nghiệp sẽ cần thu hút và giữ chân

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 80)

M. Thant: Tam giác tăng trưởng ở châu Á: Một cách tiếp cận mới cho hợp tác kinh tế khu vực (Manila, ADB, 1998).

Các nước thành viên ASEAN sẽ tăng cường cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu dựa trên một lực lượng lao động hiệu quả hơn, và các doanh nghiệp sẽ cần thu hút và giữ chân

một lực lượng lao động hiệu quả hơn, và các doanh nghiệp sẽ cần thu hút và giữ chân người lao động bằng mức lương tốt hơn. Trên thực tế, cách tốt nhất để đảm bảo phát triển công bằng và giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu là gắn tăng năng suất với tăng lương. Để đạt được điều này, các nước thành viên ASEAN cần cải thiện các thể chế xác lập tiền lương của mình. GẮN LƯƠNG VỚI 1993-2003 2003-13 1993 2003 2013 94,9 … … … … 10,3 22,9 40,6 +12,6 +17,7 31,0 34,9 46,5 +3,9 +11,6 9,7 11,7 15,6 +2,1 +3,9 71,4 76,2 73,9 +4,8 -2,4 … … 36,5 … … … 50,1 58,2 … +8,1 85,4 85,1 85,1 -0,3 ±0,0 34,3 40,5 41,4 +6,2 +0,9 16,8 21,9 34,8 +5,1 +12,9

Bảng 5-1 – Tỷ lệ lao động làm công ăn lương trong tổng số lao động có việc làm, 1993 - 2013 (%)

Ghi chú:“…” = Không có dữ liệu. Dữ liệu không phải lúc nào cũng so sánh được theo thời gian và giữa các quốc gia. Số liệu của Brunei tính tới năm 1991; số liệu của Campuchia dựa trên Khảo sát Kinh tế - Xã hội Campuchia năm 1993/1994 (độ tuổi từ 10 trở lên), năm 2004 và 2013 (độ tuổi từ 15-64); số liệu của Indonesia bao gồm cả lao động thời vụ; số liệu của Lào tương ứng với các năm 1995, 2005, 2010; số liệu mới nhất của Malaysia tính tới năm 2012; số liệu mới nhất của Myanmar tính tới năm 2009/2010 và bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động thời vụ; số liệu mới nhất của Philippines chỉ tính tới 3 quý đầu tiên; số liệu của Singapore chỉ tính tới lao động thường trú; số liệu của Thái Lan là số liệu quý 3 của tất cả các năm; số liệu đầu tiên của Việt Nam là số liệu năm 1996.

Nguồn: Nguồn số liệu quốc gia chính thức; ILO: Các chỉ số chính của thị trường lao động, phiên bản thứ tám, năm 2013.

Sự chuyển đổi kinh tế của khu vực ASEAN đã chứng kiến hàng triệu người di cư từ các vùng nông thôn và đảm nhận công việc làm công ăn lương trong nhà máy và ngành dịch vụ. Kết quả là hiện nay tại toàn bộ 10 nước thành viên ASEAN, tiền lương là nguồn thu nhập chính của 116,9 triệu người lao động và gia đình họ. Tại Brunei, Malaysia và Singapore, trên

3/4 tổng số lao động hiện nay sống phụ thuộc vào tiền lương - một tỷ lệ điển hình của các nền kinh tế phát triển. Trong khi đó, tỷ lệ lao động làm công ăn lương trong tổng số lao động có việc làm cũng đã tăng mạnh ở các nước khác như Campuchia, Indonesia, Philippines và Việt Nam (Bảng 5-1).

Điểm % thay đổi Điểm % thay đổi

Tỷ lệ lao động làm công ăn lương trong tổng số lao động có việc làm (%) Brunei Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam

ILO: Xu hướng Mô hình Kinh tế, tháng 1/2014.

1

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)