Kế hoạch Hành động Tam giác Tăng trưởng Indonesia-Malaysia-Thái Lan 201 2 2016, Phnom

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 44)

M. Thant: Tam giác tăng trưởng ở châu Á: Một cách tiếp cận mới cho hợp tác kinh tế khu vực (Manila, ADB, 1998).

28 Kế hoạch Hành động Tam giác Tăng trưởng Indonesia-Malaysia-Thái Lan 201 2 2016, Phnom

Penh, tháng 4/2010.

29

30

Khu vực tăng trưởng Brunei Darussalam-Indonesia-Malaysia-Philippines Đông ASEAN Lộ trình phát triển giai đoạn 2006 - 2010, tháng 3/2012.

Như trên.

28

29

hợp, chẳng hạn như GMS, IMT-GT, và BIMP- EAGA, ADB có tham gia hỗ trợ.

Tuy nhiên kết quả của các chương trình tiểu vùng này vừa có mặt tốt vừa còn mặt hạn chế. Tiến độ đạt được rất chậm trong cơ sở hạ tầng mềm một phần do cấu trúc thể chế và cơ chế cứng nhắc, thiếu cam kết chính trị, hoặc nguồn lực tổng thể không đầy đủ ở cấp quốc gia và khu vực. Để đảm bảo các lợi ích đầy đủ của hội nhập sẽ được phân bổ công bằng, ASEAN và ADB phải nâng cao nhận thức về phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là các vấn đề lao động, như một chủ đề xuyên suốt phù hợp với chiến lược và ưu tiên cấp khu vực và quốc gia. Sự phát triển của giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông đã giúp giảm chi phí giao dịch và tăng cường năng lực cạnh tranh tổng thể. Tuy nhiên, người lao động không tự động được hưởng lợi từ đó. Vì vậy, những sáng kiến phải được ủng hộ bởi những cải cách trong khuôn khổ chính sách và thể chế ở cấp quốc gia và khu vực. Tại Sijori, hợp tác khu vực đã được thúc đẩy chủ yếu bởi khu vực tư nhân. Để các công ty tư nhân có được vai trò tương tự trong các sáng kiến hội nhập khu vực khác – như tạo thêm nhiều việc làm, cung cấp sự bảo hộ và cơ hội để nâng cao kỹ năng nghề, đặc biệt là cho phụ nữ - thì kế hoạch cho các sáng kiến này phải bao gồm các cơ sở rõ ràng để khu vực tư nhân tham gia và củng cố một môi trường kinh doanh khả thi.

Sự phát triển nhanh chóng và phức tạp ở Đông Nam Á có ý nghĩa lâu dài đối với thị trường lao động. ASEAN và ADB có thể trợ giúp các sáng kiến tiểu vùng bắt nhịp được với nhu cầu phối hợp ngày càng tăng bằng cách hỗ trợ việc chia sẻ và thảo luận về quy hoạch tổng thể khu vực và tiểu vùng, lập kế hoạch và các dự án ưu tiên. Những sáng kiến này sẽ cần tới cơ cấu quản trị linh hoạt và tương tác, giúp xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động để đáp ứng các sự kiện lớn có tác động đến thị trường lao động. Những tác động tiềm năng này là chủ đề của chương tiếp theo.

2Kế Kế t n ối qu a biê n giớ i

3Qu Qu ản lý c hu yển dịc h c ơ c ấu cho việ c là m tốt

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)