Hangzo và A Cook: Hiệp ước về giúp việc gia đình 2011: Tác động đối với lao động giúp việc gia đình di cư trong Đông Nam Á, NTS Insight (Singapore: Trung tâm RSIS

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 107)

D. Nilomborirak và S Jitdumrong: “Đánh giá về tự do hóa khu vực dịch vụ trong ASEAN” trong S Basu Das (cb.): Thẻ điểm Cộng đồng kinh tế ASEAN: Hiệu qủa hoạt động và nhận thức (Singapore,

P. Hangzo và A Cook: Hiệp ước về giúp việc gia đình 2011: Tác động đối với lao động giúp việc gia đình di cư trong Đông Nam Á, NTS Insight (Singapore: Trung tâm RSIS

Giúp việc gia đình chiếm một tỷ lệ đáng kể trong số nhân công di cư trong ASEAN – nhất là phụ nữ – nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm để bảo vệ và trao quyền cho họ. Một xuất phát điểm có thể là làm theo Philippines trong việc phê chuẩn và áp dụng Công ước về Người giúp việc, 2011 (số 189), và Khuyến nghị về Người giúp việc, 2011 (số 201). Hoặc có thể công nhận những người giúp việc gia đình không có giấy tờ hợp pháp và tìm cách hợp pháp hóa địa vị của họ và đảm bảo điều kiện làm việc tốt. Khung công nhận kỹ năng cũng giúp xác nhận kỹ năng và kinh nghiệm của người giúp việc trong những lĩnh vực làm việc khác nhau để có thể xác định và trả công thỏa đáng cho họ. Hài hòa việc công nhận kỹ năng trong phạm vi khu vực cũng sẽ tạo điều kiện cho dịch chuyển lao động và thúc đẩy lao động chính thức trong lĩnh vực này. 1 2 3 4 5

P. Hangzo và A. Cook: Hiệp ước về giúp việc gia đình 2011: Tác động đối với lao độnggiúp việc gia đình di cư trong Đông Nam Á, NTS Insight (Singapore: Trung tâm RSIS giúp việc gia đình di cư trong Đông Nam Á, NTS Insight (Singapore: Trung tâm RSIS Centre về Nghiên cứu An ninh Phi truyền thống, tháng 4/2012).

Diễn đãn châu Á về phụ nữ, luật pháp và phát triển (APWLD): Quyền hợp nhất: Cẩm nang về quyền của lao động giúp việc gia đình ở Châu Á(Chiang Mai, APWLD, 2010). Bộ Nhân lực Singapore: các con số về lực lượng lao động nước ngoài,

http://www.mom.gov.sg/statistics-

publications/others/statistics/Pages/ForeignWorkforceNumbers.aspx [truy cập 27 tháng 6 năm 2014].

ILO: Thái Lan: Những quy định mới cấp Bộ trưởng mang lại sự bảo vệ tốt hơn với quyền của người giúp việc gia đình(Geneva, ILO, 2013).

Như trên. 1 2 3 4 5

cư. Từ phiên họp đầu tiên của Tổ chức Lao động Quốc tế vào năm 1919 đến nay, đã có 31 Công ước và 24 khuyến nghị được vận dụng để an sinh xã hội trở nên hiệu hữu với tất cả mọi người. Công cụ gần đây nhất chính là Khuyến nghị Sàn An sinh Xã hội, 2012 (Số 202), theo đó, Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Philippines, Thái Lan và Việt Nam đã tiến hành các biện pháp thực hiện.

Đảm bảo lao động di cư – lao động cả trong khu vực chính thức và không chính thức – được tiếp cận bình đẳng đến những lợi ích an sinh xã hội theo cơ chế đóng góp hoặc không đóng góp là điều quan trọng. Thực hiện các hiệp định an sinh xã hội song phương trong bối cảnh này cũng sẽ giúp lao động di cư có thể duy trì những quyền của họ đối với lương hưu và đảm bảo các quyền này có thể được chuyển giao qua biên giới.

Luật an sinh xã hội ở Brunei và Singapore vẫn không áp dụng cho lao động di cư không có quyền định cư dài hạn, khiến họ bị tước khỏi một số quyền bảo vệ then chốt (Bảng 6-3).

Trách nhiệm bảo vệ lao động di cư cũng mở rộng

sang cả các quốc gia là quê hương của người lao động. Một số nước đã có nỗ lực thực hiện việc này. Ví dụ như Luật An sinh Xã hội ở Indonesia và Philippines cũng đã áp dụng cho người lao động di cư với hàng loạt biện pháp bảo vệ. Dự thảo luật của Campuchia, Lào, và Việt Nam cũng vậy. Ở Thái Lan, mặc dù Đạo luật An sinh xã hội 1990 có đề cập đến lao động di cư ra nước ngoài nhưng vẫn chưa phù hợp với luật di cư hiện hành và do đó vẫn chưa hiệu quả. Tương tự ở Malaysia, mặc dù lao động di cư đã được nói đến trong Đạo luật An sinh xã hội 1969 nhưng trên thực tế chủ sử dụng lao động vẫn không tuân thủ việc đăng ký cho họ theo cơ chế trong nước và thường đẩy trách nhiệm cho những nhà cung cấp thương mại.

Đảm bảo sự bảo vệ tốt hơn cho lao động di cư đòi hỏi phải cải cách ba lĩnh vực then chốt. Thứ nhất, phải thực thi đầy đủ quyền của lao động di cư có giấy tờ hợp pháp. Những đối tượng này vẫn phải đối mặt với những rào cản pháp lý và hành chính khi đăng ký các chương trình bảo hiểm xã hội, chuyển lưu các quyền lợi của mình qua biên giới, và có được thông tin về quyền và con đường tìm kiếm đền bù cho trường hợp vi phạm hay lạm

6Nắ Nắ m bắ t nh ữn g lợ i ích củ a v iệc di c hu yển lao độ ng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •

Bảng 6-3 – Phạm vi an sinh xã hội đối với lao động di cư theo các quốc gia, năm 2014

Ghi chú:Thông tin dựa trên các luật và đạo luật an sinh xã hội nhưng không xem xét tới bất kỳ nghị định hay quyết định nào đi kèm, những văn bản pháp luật có thể có nội dung quy định liên quan tới vấn đề này; (a) Luật an sinh xã hội đã được thông qua mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện vẫn còn ở dạng dự thảo. (b) Ngoại trừ chăm sóc y tế. “Có” có nghĩa là những lao động di cư có quyền bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe với những lao động không phải là người di cư. “Không” có nghĩa là chỉ những công dân và/hoặc người cư trú lâu dài mới đủ điều kiện. “l” có nghĩa là một khía cạnh của an sinh xã hội được đảm bảo thực hiện trong quốc gia đó.

Nguồn:Tài liệu tổng hợp của ILO từ các nguồn tài liệu quốc gia chính thức.

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)