Thông qua và thực thi các Công ước quốc tế

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 106)

D. Nilomborirak và S Jitdumrong: “Đánh giá về tự do hóa khu vực dịch vụ trong ASEAN” trong S Basu Das (cb.): Thẻ điểm Cộng đồng kinh tế ASEAN: Hiệu qủa hoạt động và nhận thức (Singapore,

Thông qua và thực thi các Công ước quốc tế

liên thông của bảo hiểm xã hội, thực thi Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Xúc tiến Quyền của Lao động di cư (thường được gọi là Tuyên bố Cebu về Lao động di cư).

Thông qua và thực thi các Công ướcquốc tế quốc tế

Điểm khởi đầu quan trọng trong việc bảo vệ lao động di cư chính là thông qua và thực thi các Công ước quốc tế. Trong ASEAN, mới chỉ có Campuchia, Indonesia, và Philippines đã thông qua cả tám Công ước Cơ bản. Cả ba quốc gia này đều là nước gửi lao động. Trái lại, không một nước nào trong số các nước là điểm đến chủ chốt của lao động trong ASEAN đã thông qua Công ước về Phân biệt đối xử (Việc làm và ngành nghề), 1958 (Số 111), trong đó cấm phân biệt, ngăn chặn hay thiên vị về sắc tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, quan điểm chính trị,

nguồn gốc quê quán (bao gồm nơi sinh, nguồn gốc nước ngoài, hay dòng họ) hoặc nguồn gốc xã hội. Ngoài những Công ước cơ bản, còn có một số Công ước khác tập trung trực tiếp vào các vấn đề quyền của lao động di cư, trong đó có Công ước Di cư vì việc làm (Sửa đổi), 1949 (Số 97); Công ước Lao động di cư (Các điều khoản bổ sung), 1975 (Số 143); và Công ước quốc tế của Liên Hiệp Quốc về Bảo vệ quyền của tất cả lao động di cư và những thành viên gia đình họ, 1990, cũng như một số Công ước then chốt về lao động khác trong đó đảm bảo đối xử bình đẳng cho tất cả lao động về an sinh xã hội (Bảng 6-2). Trong số các nước thành viên ASEAN, chỉ có Philippines đã thông qua cả sáu công ước trên; việc thông qua các văn bản này vẫn còn đặc biệt yếu ở những nước là điểm đến chính của lao động di cư.

Để đảm bảo hội nhập bền vững qua di cư lao động

6Nắ Nắ m bắ t nh ữn g lợ i ích củ a v iệc di c hu yển lao độ ng … … … … … … … … 2004(c) … … … … … 2012 1950 … … … … … … … … 1964(a) … … 1964 … … … … … 1927 … … 2009(b) 2006 1995 1994 1994(d) 1994 … … … 1965 … … … … … 1968 … … … … … … … …

Bảng 6-2 – Công ước được phê chuẩn liên quan tới lao động đi cư

Ghi chú:“...” có nghĩa là Công ước chưa được phê chuẩn; thông tin này có giá trị hiệu lực từ ngày 25 tháng 4 năm 2014; (a) chỉ có Malaysia- Sabah (ngoại trừ các quy định của Công ước số 097, phụ lục I tới III); (b) ngoại trừ các quy định của Công ước số 097, phụ lục II và III; (c) được ký nhưng chưa phê chuẩn; (d) chỉ gồm các mục từ (a)-(g).

Nguồn:ILO: Dữ liệu NORMLEX; Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Quyền của lao động di cư Đối xử bình đẳng về bảo vệ xã hội

Công ước di cư vì việc làm (Đã sửa đổi), 1949 (Số 097)

Công ước lao động di cư (Điều khoản bổ sung), 1975 (Số 143)

Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả các lao động di cư và các thành viên gia đình của họ, 1990 Công ước bình đẳng về đối xử (Bồi thường tai nạn), 1925 (Số 019) Công ước bình đẳng về đối xử (An ninh xã hội), 1982 (Số 118)

Công ước duy trì quyền an sinh xã hội, 1982 (Số 157) Brunei Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam 15 16

ILO: Bình đẳng và không phân biệt đối xử trong công việc tại Đông và Đông Nam Á: sách hướng dẫn (Bangkok, 2012).

Lưu ý rằng việc Malaysia thực hiện công ước Đối xử bình đẳng (Đền bù tai nạn) 1925 (số 19), đã có một số điểm từ lâu không phù hợp đối với lao động di cưtheo báo cáo của ILO: Báo cáo của Ủy ban chuyên gia về việc thực thi các Công ước và khuyến nghị, www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:13100:0::NO:13100:P13100_COMMENT_ID:269803 8 [truy cập ngày 27/6/2014].

15

và hài hòa hóa chính sách lao động, việc thông qua và thực thi các Công ước quốc tế về lao động di cư có ý nghĩa quyết định. Để xây dựng lòng tin giữa cộng đồng ASEAN, cần nền tảng chung để giải quyết những tranh chấp và giám sát để đảm bảo người lao động và giới chủ thực hiện đủ nghĩa vụ của mình theo luật pháp trong nước. Một việc cũng rất quan trọng là các nước đảm bảo để người lao động giúp việc gia đình – tại ASEAN nhiều người trong số họ là lao động di cư nữ - được công nhận là người lao động với đầy đủ quyền lợi và được bảo vệ theo luật lao động quốc gia (Hộp 6-5).

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)