Milligan và Sung: “Già hơn và thông thái hơn: Khai thác đầy đủ tiềm năng của lực lượng lao

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 74)

M. Thant: Tam giác tăng trưởng ở châu Á: Một cách tiếp cận mới cho hợp tác kinh tế khu vực (Manila, ADB, 1998).

P. Milligan và Sung: “Già hơn và thông thái hơn: Khai thác đầy đủ tiềm năng của lực lượng lao

động trưởng thành”, trong Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Giáo dục và Kỹ năng 2.0: Mục tiêu mới và

cách tiếp cận sáng tạo, trang 70-77.

21 O. Strietska-Ilina: Kỹ năng cho công việc xanh: Góc nhìn toàn cầu: Báo cáo tổng hợp dựa trên

nghiên cứu về 21 quốc gia (Geneva, ILO, 2011).

220 0 4 000 8 000 12 000 16 000 0% 20% 40% 60% 80%

Nguồn:ILO ước lượng dựa trên S. El Achkar Hilal: Những dự kiến nghề nghiệp trong khu vực ASEAN: Tác động của hội nhập

kinh tế ASEAN tới triển vọng nghề nghiệp và nhu cầu kỹ năng.

Biểu đồ 4-6 –Mức độ không đáp ứng yêu cầu về kỹ năng, trình độ giáo dục trong các ngành nghề kỹ năng cao, 2025 (nghìn và %)

Lào Campuchia Việt Nam Thái Lan Philippines Indonesia

Lao động không đáp ứng được nhu cầu tăng thêm dưới ACE (trục đơn vị trái) (nghìn) Lao động không đáp ứng được nhu cầu tăng thêm dưới ACE (trục đơn vị trái) (nghìn) Tỷ lệ lao động không đáp ứng được yêu cầu so với số lao động tay nghề cao (trục đơn vị phải)

21

trong mảng xây dựng tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo.

Ở Campuchia và Việt Nam, nâng cấp kỹ năng trong ngành công nghiệp dệt may sẽ giúp đảm bảo tầm quan trọng của khu vực này trong vấn đề xuất khẩu và việc làm. Rất nhiều thương hiệu quần áo đa quốc gia đang tìm nguồn cung ứng dựa trên cải thiện chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và mức độ tuân thủ các tiêu chuẩn lao động. Các doanh nghiệp có nhu cầu cạnh tranh cần trau dồi việc tuyển dụng lao động có kỹ năng chuyên môn, tăng khả năng cung cấp những sản phẩm may mặc tinh vi hơn và mang lại giá trị gia tăng cao, như kỹ năng nghiên cứu, thiết kế sản phẩm và tiếp thị.

Các nước thành viên ASEAN có mức thu nhập trung bình và cao như Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan đang nhắm đến sản xuất kỹ năng cao (ví dụ như phụ tùng ô tô và thiết bị điện tử) cũng như các dịch vụ dựa trên tri thức (bao gồm công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính). Điều này đòi hỏi đầu tư vào lực lượng lao động có trình độ về khoa học, công nghệ và toán học. Đạt được cấp độ cao hơn của làm việc theo nhóm, sáng tạo và đổi mới đồng nghĩa với việc phải bồi dưỡng kỹ năng làm việc cốt lõi lẫn các kỹ năng mềm.

Mô hình ước tính cầu về việc làm trong sáu nền kinh tế ASEAN đến năm 2025 cho thấy nhu cầu

tiềm năng đối với một số loại hình lao động đặc thù (Chương 3, Biểu đồ 3-10). Trong cả sáu quốc gia, nhu cầu đối với công nhân xây dựng sẽ tăng (tổng cộng 3,3 triệu), với hai phần ba số đó là nhu cầu của Philippines và Việt Nam. Campuchia và Việt Nam sẽ cần nhiều lao động vận hành máy dệt. Thái Lan có nhu cầu mạnh mẽ đối với lao động mảng phục vụ (bồi bàn và quầy bar), trong lĩnh vực khách sạn. Indonesia sẽ có nhu cầu nhiều về lao động trong ngành chế biến thực phẩm. Những xu hướng này phù hợp với các ưu tiên phát triển quốc gia của các nước này.

Đáng chú ý là sự gia tăng đáng kể trong nhu cầu về nhân viên bán hàng ngoài đường phố và trong chợ. Những lao động này thường được tuyển dụng không chính thức – phản ánh phạm vi đào tạo và giáo dục kỹ năng kinh doanh, cùng đòi hỏi cải thiện phương thức tiếp cận với các dịch vụ tài chính và hỗ trợ kinh doanh. Từ đó, các lao động này có thể chuyển sang việc làm chính thức hoặc thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khách hàng. Ngoài ra còn có nhiều nhu cầu đối với lao động nông nghiệp có kỹ năng cao lẫn thấp; chất lượng giáo dục cơ bản với mức đầu tư lớn hơn vào hạ tầng nông thôn sẽ giúp nâng cao kỹ năng và năng suất của họ. Ở Hàn Quốc, việc đưa học phần về phát triển doanh nghiệp nông nghiệp vào chương trình học có thể giúp thúc đẩy tinh thần kinh doanh và mối quan tâm đến lĩnh vực này trong giới trẻ. 4 Vư ợt lên cá c n ấc th an g kỹ n ăn g

Bảng 4-2 – Các lĩnh vực phát triển ưu tiên

Nguồn: Tài liệu tổng hợp ILO dựa trên những nguồn lực quốc gia chính thức; M.Aring

Campuchia Lào Myanmar Việt Nam Brunei Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Singapore Nông nghiệp Hàng may mặc và dệt may Xây dựng và cơ sở hạ tầng Nông nghiệp Du lịch và khách sạn Xây dựng và cơ sở hạ tầng Nông nghiệp Rừng Năng lượng Nông nghiệp Hàng may mặc và dệt may Giao thông và cơ sở hạ tầng Dịch vụ xã hội (giáo dục và sức khỏe)

Giao thông và truyền thông

Nông nghiệp Thức ăn và đồ uống

Giao thông và cơ sở hạ tầng Dầu khí

Dịch vụ tài chính

Giao thông và cơ sở hạ tầng Công nghiệp chế biến

Công nghệ thông tin và quản lý quy trình kinh doanh

Xây dựng và dịch vụ hậu cần Nông nghiệp

Ô tô và thiết bị điện tử Du lịch và khách sạn Dịch vụ tài chính Công nghệ sinh học

Giao thông và cơ sở hạ tầng

Những nước ASEAN có mức thu nhập cao

R. Maclean, S. Jagannathan và J. Sarvi (eds.): Phát triển kỹ năng vì tăng trưởng tổng hợp và bền

vững vì một Châu Á – Thái Bình Dương phát triển, Giáo dục và Đào tạo Kỹ năng dạy nghề: Vấn đề,

mối quan tâm và viễn cảnh, Số 19 (Ngân hàng Phát triển Châu Á và Springer, 2013).

G. Lopez-Acevedo và R. Robertson: Tạo nên thành công? Việc làm, tiền lương và Nghèo đói sau

khi kết thúc Hiệp định về Hàng Dệt may (Washington, DC, Ngân hàng Thế giới, 2012).

L. Brewer: Tăng cường việc làm cho thanh niên gặp khó khăn: Làm gì? Vì sao và Như thế nào?

Hướng dẫn ký năng làm việc cốt lõi (Geneva, Tổ chức Lao động Quốc tế, 2013); M. Aring.

2324 24 25

ILO: Kỹ năng cho việc làm và phát triển nông thôn, Kỹ năng cho Chính sách Việc làm – Tóm tắt

(Geneva, 2014). 26 23 24 25 26

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 74)