Chuyển đổi thành nền kinh tế năng suất cao

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 85)

M. Thant: Tam giác tăng trưởng ở châu Á: Một cách tiếp cận mới cho hợp tác kinh tế khu vực (Manila, ADB, 1998).

Chuyển đổi thành nền kinh tế năng suất cao

suất cao

Như đã nêu tại Chương 3, báo cáo này sử dụng mô hình để xem xét tác động của hội nhập kinh tế như một hệ quả của việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Một trong những kết quả chính là khả năng tăng năng suất lao động. Trong giai đoạn 2010 - 2025, đối với các nước có đủ dữ liệu, mô hình cho thấy tiềm năng tăng năng suất đáng kể - mà AEC tạo thêm lực đẩy. Theo kịch bản hội nhập khu vực sâu, Campuchia, Indonesia, Lào và Việt Nam có thể tăng ít nhất gấp đôi sản lượng trên mỗi lao động, Phillippines và Thái Lan cũng tăng ở mức độ tương đương (Biểu đồ 5-5).

Kết quả này phản ánh sự gia tăng của năng suất lao động trong cả ba ngành - nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, tăng năng suất thường cao hơn đối với toàn bộ nền kinh tế. Nguyên nhân là do

người lao động chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Như đã thảo luận ở Chương 3, chuyển dịch cơ cấu tăng tốc nhờ AEC sẽ khiến lao động bị mất việc làm trong một số ngành đang suy giảm - nhưng nó cũng mang lại những ích lợi lớn nếu tăng năng suất lao động giúp tiền lương thực tế cao hơn.

Đối với các nước thành viên ASEAN phát triển hơn, quá trình chuyển đổi như vậy tạo cơ hội để tránh bẫy thu nhập trung bình. Ví dụ như Thái Lan có thể gia nhập hàng ngũ các nước có thu nhập trên trung bình, trong khi Malaysia, với tham vọng đạt vị thế nước thu nhập cao vào năm 2020, có thể bước lên nấc phát triển tiếp theo và biến tham vọng thành hiện thực. Tương tự như vậy, các nước Campuchia – Lào – Myanmar - Việt Nam sẽ có thể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, không chỉ dựa trên mức lương thấp, mà còn dựa trên năng suất cao hơn. 5 Gắ n lươ ng vớ i n ăn g su ất lao đ ộn

Đối với các nước thành viên ASEAN phát triển hơn, quá trình chuyển đổi như vậy tạo cơ hội để tránh bẫy thu nhập trung bình. Ví dụ như Thái Lan có thể gia nhập hàng ngũ các nước có thu nhập trên trung bình, trong khi Malaysia, với tham vọng đạt vị thế nước thu nhập cao vào năm 2020, có thể bước lên nấc phát triển tiếp theo và biến tham vọng thành hiện thực. Tương tự như vậy, các nước Campuchia – Lào – Myanmar - Việt Nam sẽ có thể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, không chỉ dựa trên mức lương thấp, mà còn dựa trên năng suất cao hơn. 5 Gắ n lươ ng vớ i n ăn g su ất lao đ ộn

Việc hiện thực hóa tiềm năng này sẽ phụ thuộc vào các chính sách hỗ trợ quốc gia và khu vực - cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng công cộng (Chương 2) và kỹ năng cần thiết cho lực lượng lao động năng suất cao (Chương 4). Ví dụ, một nghiên cứu đánh giá gần đây về Indonesia cho rằng, cải thiện cơ sở hạ tầng, các thiết chế quản trị tốt hơn và tiếp cận rộng hơn đối với nền giáo dục chất lượng cao có thể giúp khai mở tiềm năng kinh tế trọn vẹn của đất nước này.

ADB, ILO, và IDB: Indonesia: Hạn chế quan trọng đến phát triển (Mandaluyong City, ADB, 2010).

5

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 85)