Những nền kinh tế thâm dụng kỹ năng Các nước thành viên ASEAN đã chuyển sang việc

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 66)

M. Thant: Tam giác tăng trưởng ở châu Á: Một cách tiếp cận mới cho hợp tác kinh tế khu vực (Manila, ADB, 1998).

Những nền kinh tế thâm dụng kỹ năng Các nước thành viên ASEAN đã chuyển sang việc

Các nước thành viên ASEAN đã chuyển sang việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa thâm dụng kỹ năng với năng suất lao động cao hơn. Nhưng cách thức thay đổi có khác nhau giữa các khu vực (Biểu đồ 4- 1). Ở Singapore, nơi có kỹ năng sản xuất cao nhất trong khu vực, trong khoảng thời gian từ 2000 đến 2012, tỷ trọng hàng xuất khẩu thuộc các ngành chế tác thâm dụng công nghệ và kỹ năng đã tăng từ 36% lên 48%. Nhưng Campuchia, nước nằm ở phía bên kia của thước đo kỹ năng, kể từ năm 2000 cũng chỉ đạt được những tiến bộ hạn chế trong nỗ lực chuyển dịch ra khỏi nông nghiệp và sản xuất may mặc thâm dụng lao động.

Singapore đóng góp khoảng một nửa trong tổng xuất khẩu của các ngành chế tác có kỹ năng cao của ASEAN, trong khi Thái Lan và Malaysia đóng góp lần lượt là 19,6% và 15,7%. Ở những quốc gia

Tuyên bố của các nhà Lãnh đạo ASEAN về Nguồn Nhân lực và Phát triển Kỹ năng nghề cho Phục hồi Kinh tế và Tăng trưởng bền vững, Hà Nội tháng 10/2010 .

3

Trong bản báo cáo này, ngoài phần được chú thích riêng, các nghề nghiệp kỹ năng cao được định nghĩa theo Tiêu chuẩn Phân loại Nghề nghiệp Quốc tế (ISCO): nhóm 1: quản lý; nhóm 2: chuyên gia, người có tay nghề; nhóm 3: kỹ thuật viên. Các nghề nghiệp kỹ năng bậc trung bao gồm: nhóm 4: thư ký; nhóm 5: nhân viên bán hàng và dịch vụ, nhóm 6: lao động có kỹ năng làm nông và ngư nghiệp; nhóm 7: thợ thủ công và các ngành nghề liên quan; nhóm 8: lao động vận hành và lắp ráp máy móc. Nghề nghiệp kỹ năng thấp bao gồm: nhóm 9: nghề nghiệp sơ cấp. Tham khảo thêm Tiêu chuẩn Phân loại Nghề nghiệp: ISCO – 08: Tập 1: Định nghĩa cấu trúc nhóm và các bảng biểu liên quan của Tổ chức Lao động Quốc tế (Geneva 2012).

ILO: Kỹ năng nâng cao năng suất, cải thiện và phát triển việc làm, Báo cáo V, Hội nghị Lao động Quốc tế, Phiên họp thứ 97 (Geneva, 2008).

1

2

1

2

4Vư Vư ợt lên cá c n ấc th an g kỹ n ăn g 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% -4 000 0 4 000 8 000 12 000 16 000 20 000 24 000 -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100 % 120 %

Biểu đồ 4-1 – Tỷ trọng hàng sản xuất có hàm lượng công nghệ cao trong tổng giá trị hàng xuất khẩu, năm 2000 và 2012 (%) và tỷ trọng tổng khối lượng xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao của ASEAN năm 2012 (%)

Ghi chú: Hoạt động sản xuất tương ứng với chuẩn phân loại thương mại quốc tế (SITC), Rev.3, các nhóm chính 5, 6, 7 và 8. Các hoạt động sản

xuất sử dụng công nghệ và kỹ năng lao động cao chủ yếu trong việc sản xuất các thiết bị điện tử, các bộ phận cho mặt hàng điện và điện tử và các sản phẩm liên quan khác (SITC 751, 752, 759, 761, 762, 763, 764 và 776).

Nguồn:ILO ước tính dựa trên UNCTAD: Dữ liệu UNCTADstat.

Nguồn:ILO ước tính dựa trên S. El Achkar Hilal: Những tác động của hội nhập kinh tế ASEAN đến triển vọng nghề nghiệp và nhu

cầu kỹ năng, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản trị hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn (Bangkok, ILO).

Biểu đồ 4-2: Thay đổi ước tính về lao động phân theo kỹ năng, 2010 - 2025 (nghìn và %)

2000 2012 Tỷ trọng khối lượng hàng hóa công nghệ cao xuất khẩu của toàn ASEAN năm 2012

Cao

khác, hàng xuất khẩu thuộc ngành chế tác có kỹ năng cao còn hạn chế. Brunei, Campuchia, Lào và Myanma cộng lại chiếm chỉ dưới 1% tổng số hàng xuất khẩu ngành chế tác có kỹ năng cao của các nước ASEAN.

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 66)