Viện Nghiên cứu Phát triển Thái Lan: Thiết kế các chiến lược phát triển nhân lực và sản xuất đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp năm 205, báo cáo nghiên cứu trình Bộ Công nghiệp, Văn phòng

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 104)

D. Nilomborirak và S Jitdumrong: “Đánh giá về tự do hóa khu vực dịch vụ trong ASEAN” trong S Basu Das (cb.): Thẻ điểm Cộng đồng kinh tế ASEAN: Hiệu qủa hoạt động và nhận thức (Singapore,

1 Viện Nghiên cứu Phát triển Thái Lan: Thiết kế các chiến lược phát triển nhân lực và sản xuất đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp năm 205, báo cáo nghiên cứu trình Bộ Công nghiệp, Văn phòng

Kinh tế Công nghiệp (Bangkok, 2012)

141 1

bắt nguồn từ sự hiện diện của lao động di cư theo đúng nghĩa, mà từ những khác biệt trong việc họ được đối xử như thế nào cũng như cơ hội họ có để đầu tư vào giáo dục và tạo ra năng suất cao hơn. Chỉ khi được bảo vệ đầy đủ và cung cấp đầy đủ cơ hội đào tạo và nâng cao tay nghề, người lao động di cư mới có cơ hội cải thiện đầu ra kinh tế ở nước đến làm việc, đồng thời hỗ trợ phát triển và xóa đói giảm nghèo tại quê hương mình qua kiều hối. Chính phủ

các nước thành viên có thể làm được nhiều hơn để phát triển những hệ thống hiệu quả và minh bạch trong quản lý các dòng di cư quốc tế nhằm tạo việc làm tốt, giảm thiểu rủi ro, chi phí và những điều kiện đặt ra đối với lao động di cư. Cơ hội mang lại lợi ích cho cả lao động di cư và chủ sử dụng lao động sẽ đến nếu có một hệ thống quản lý di cư lao động được thiết kế hiệu quả, điều đã được minh chứng qua Hệ thống Cấp phép Việc làm của Hàn Quốc (Hộp 6-4).

6Nắ Nắ m bắ t n hữ ng lợ i íc h c ủa vi ệc di ch uy ển la o đ ộn g Hộp 6-4 – Hệ thống Cấp phép Việc làm của Hàn Quốc

Năm 1994, Hàn Quốc đối mặt với tình trạng thiếu lao động trong những lĩnh vực việc làm đòi hỏi kỹ năng thấp, do đó nước này đã thiết lập Chương trình thực tập sinh. Hệ thống này cho phép dân di cư kỹ năng thấp được đào tạo ở nước sở tại trong thời gian lên đến hai năm, nhưng hệ thống này đã được thay thế bằng Hệ thống Cấp phép Việc làm (EPS) năm 2004. Hệ thống này đảm bảo người lao động được đối xử bình đẳng theo các quyền và bảo vệ lao động, và hệ thống này bao gồm 15 nước phái cử trên khắp Châu Á.

Theo quy trình của EPS, người lao động đăng ký những mối quan tâm nghề nghiệp của mình, tiểu sử tại quê hương họ và đăng ký vào đội ngũ ứng cử viên. Họ cũng cần vượt qua kỳ thi tiếng Hàn và kiểm tra sức khỏe. Những chủ sử dụng lao động có đăng ký ở Hàn Quốc sẽ lựa chọn ứng cử viên dựa trên hồ sơ của người lao động và ký hợp đồng lao động trước khi người lao động xuất cảnh sang Hàn Quốc. Công việc có thể kéo dài đến 4 năm 10 tháng và có thể gia hạn 1 lần theo những điều kiện nhất định.

Trong suốt giai đoạn này, người lao động được hỗ trợ và tư vấn bởi Cơ quan Phát triển Nhân lực của Hàn Quốc, cơ quan này cũng giám sát việc họ trở về nước.

Từ năm 2004, các nước thành viên ASEAN đã cử khoảng 288.000 lao động sang Hàn Quốc, chiếm 68,4% tổng số lao động đến từ nước ngoài. Trong số 15 nước hiện đã có biên bản ghi nhớ tham gia EPS, đứng đầu là Việt Nam, Thái Lan, Philippines và Indonesia (xem Biểu đồ Hộp 6-4).

Từ khi được khởi đầu vào năm 2004, Hệ thống Cấp phép Việc làm đã tuyển trên 420.000 lao động di cư vào khoảng 44.000 doanh nghiệp có đăng ký. Cơ chế này đã góp phần đáng kể trong việc cải thiện tính minh bạch của quá trình cử người đi làm việc ở nước ngoài và giảm chi phí bình quân của việc di cư xuống từ 3.509 USD năm 2002 (theo hệ thống thực tập sinh) còn 927 USD năm 2011. Bằng cách tạo việc làm hiệu quả và bảo vệ bình đẳng đối với lao động di cư, hệ thống cấp phép làm việc cũng đã giảm thiểu tình trạng chậm trả lương, tai nạn nghề nghiệp, đồng thời làm tăng sự hài lòng của người lao động về giờ làm và điều kiện làm việc.

0 20 40 60 80 100

Nguồn: Bộ Lao động và Việc làm, Hàn Quốc

Nguồn: Bộ Lao động và Việc làm, Hàn Quốc

Biểu đồ Hộp 6-4 – Tổng lao động di cư được thống kê theo Hệ thống Cấp phép Việc làm phân theo quốc gia gửi, 2004 - 2013 (nghìn)

ASEAN Ngoài ASEAN

Đông TimoKyrgyzstanPakistaTrungn QuốcBangladeshMyanmar NepalUzbekistanCampuchiaMông Cổ

Để đạt được điều này, sự can thiệp của chính phủ có ý nghĩa quyết định trong việc quản lý dịch chuyển lao động trong ASEAN. Cụ thể, các nhà nước thành viên có thể hưởng lợi từ những hành động trong ba lĩnh vực then chốt: thông qua và thực

Một phần của tài liệu ASEAN Community Cộng đồng kinh tế Asean (Trang 104)