III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ơn tập: Xã hội b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
10’
7’
10’
Hoạt động 1: Chủ đề xã hội
Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học
về xã hội. Kể với bạn và trình bày về gia đình nhiều thế hệ, trường học và các hoạt động xung quanh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm, chia lớp làm 5 nhĩm và giao 5 nội dung (SHD/19)
- Tổ chức cho các nhĩm trình bày. - Tổng hợp các ý kiến của HS.
Hoạt động 2: Trị chơi Ơ chữ kì diệu
Mục tiêu: HS giải đáp 10 ơ chữ hàng ngang để
giải đáp ơ chữ xuất hiện ở cơt dọc
- GV phổ biến luật chơi và tiến hành trị chơi bằng cách lần lượt nêu 10 gợi ý (SHD/22)
Hoạt động 3: Vẽ tranh
Mục tiêu: HS vẽ được những tranh về làng quê, đơ
thị, gia đình, đường phố,... theo ý thích. - Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy. - Chọn tranh vẽ đẹptuyên dương.
- Tập hợp nhĩm, thảo luận.
- Đại diện 5 nhĩm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nắm cách chơi và tham gia giải đáp: + Vui chơi + Thế hệ + Thủ cơng
+ Đánh bắt + Đều + Xe đạp + Xã hội + Đơ thị + Chuột + Tái chế
- Ơ chữ hàng dọc: Chủ đề xã hội
- Làm việc cá nhân.
4) Củng cố: 2’
Kể tên một số hoạt động ở trường?
Kể tên một số hoạt động cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại? Nước sạch cĩ vai trị như thế nào đối với con người và sinh vật? Để giữ an tồn giao thơng, người tham gia giao thơng cần phải làm gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Thực vật - Nhận xét:
Rút kinh nghiệm: ... ...
TIẾT 40
THỰC VẬT
Ngày soạn: ..12/1/2012... Ngày dạy: .12/1/2012...
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
- Kể tên một số cây cối, biết được sự phong phú, đa dạng của cây. - Vẽ, tơ màu một số cây.
- HS cĩ ý thức bảo vệ, chăm sĩc cây xanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : các tranh SGK , tranh ảnh về một số cây cối khác nhau. Phiếu BT. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
Nước thải đổ ra sơng cĩ hợp lí khơng? Vì sao?
Nêu những tác hại của nước thải đối với đời sống con người? Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp?
3) Bài mới: 27’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ơn tập: Xã hộib) Các hoạt động: b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
7’
Hoạt động 1: Quan sát cây cối
Mục tiêu: Kể tên một số cây cối, biết được
sự phong phú, đa dạng của cây.
Tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm, quan sát cây trong tranh hoặc trong sân trường để hồn thành phiếu BT:
Tên cây Đăc điểm hình dạng, kích thước
- Tổ chức cho các nhĩm trình bày.
Kết luận: Cây cối cĩ nhiều hình dạng, kích
thước khác nhau.
Hoạt động 2: Các bộ phận của cây.
Mục tiêu: HS biết được cây thường gồm các
bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, quả
Tiến hành:
- Quan sát tranh SGK, nêu những điểm giống và khác nhau của cây cĩ trong hình. Cây cĩ những bộ phận nào?
- Tập hợp nhĩm, thảo luận.
- Các nhĩm lần lượt báo cáo.
- Thảo luận nhĩm, cử đại diện báo cáo kết quả.
10’
Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận:
rễ, thâ, lá, hoa, quả.
- Yêu cầu HS chỉ và nĩi tên các bộ phận của cây trong mỗi tranh.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cây.
Mục tiêu: HS vẽ, tơ màu 1 cây mà mình
thích.
Tiến hành:
- Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy. - Chọn tranh vẽ đẹptuyên dương. - Nhận xét, khen ngợi HS.
- Vài HS nhắc lại.
- HS lần lượt lên bảng chỉ.
- Làm việc cá nhân, đại diện vài HS trình bày sản phẩm và nêu rõ lí do vì sao mình thích.
4) Củng cố: 2’
Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Thân cây. - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: ... ... ... TUẦN 21 TIẾT 41 THÂN CÂY
Ngày soạn: .30/1/2012... Ngày dạy: ...30/1/2012...
- Biết thân là bộ phận chính của cây, biết cách mọc của thân cây (thân mọc đứng, thân bị, thân leo) và cấu tạo của thân cây (thân gỗ, thân thảo)
- Phân biệt được một số cây cối theo cách mọc của thân và loại thân - HS cĩ ý thức bảo vệ, chăm sĩc cây xanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : các tranh SGK/78,79; Phiếu BT. - Học sinh : Mang theo cây thật.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
Vài HS đọc nội dung Bạn cần biết.
Cây cĩ hình dạng và kích thước như thế nào? Cây thường gồm các bộ phận nào?
3) Bài mới: 27’