III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
10’
Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái
Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
Tiến hành:
- Chia nhĩm cho HS quan sát hình 1 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Nhận xét về chiều quay của Trái DDất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều).
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.
+ Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, cịn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.
Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
Tiến hành:
- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK.
Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được
- HS thảo luận nhĩm và ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất và Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đơng.
7’
hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.
Hoạt động 3: Trị chơi: Mặt Trăng chuyển động
quanh Trái Đất.
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển
động Mặt Trăng quanh Trái DDất. Tạo hứng thú học tập.
Tiến hành:
- GV cho các nhĩm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhĩm và hướng dẫn cách chơi:
+ Gọi 2 bạn (một bạn đĩng vai Mặt Trăng, một bạn đĩng vai Trái Đất_.
+ Bạn đĩng vai Mặt Trăng đi vịng quanh quả địa cầu một vịng theo chiều mũi tên sao cho mặt luơn hướng về quả địa cầu như hình dưới của trang 119 SGK.
- Đại diện nhĩm lên biểu diễn trước lớp.
- HS vào vị trí.
- Đại diện các nhĩm lên biểu diễn trước lớp.
4) Củng cố: 2’
Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Ngày và đêm trên Trái Đất. - Nhận xét:
Rút kinh nghiệm: ... ...
TUẦN 32 TIẾT 63
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
Ngày soạn: ..16/4/2012... Ngày dạy: ...16/4/2012...
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết thời gian quay của Trái Đất quanh mình nĩ là một ngày. Biết 01 ngày cĩ 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
- Cĩ ý thức giữ cho Trái Đất luơn xanh, sạch, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: các hình trong SGK. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo chiều nào?
- Em cĩ nhận xét gì về độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng?
3) Bài mới: 27’