Mục tiêu: Sau bài học HS:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4 (Trang 60)

- Biết được sự ơ nhiễm của rác thải đối với sức khoẻ con người. Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.

- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ơ nhiễm do rác thải gây ra đối với mơi trường sống.

- HS cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong SGK trang 68, 69

- Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (3 HS)

? Kể tên một số cơ quan trong cơ thể?

? Hãy kể một số sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp, thơng tin liên lạc ? Kể tên các cơ quan, cơng sở và chức năng của nĩ?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh mơi trườngb) Các hoạt động: b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’

15’

Hoạt động 1: Tác hại của rác thải

Mục tiêu: HS biết được sự ơ nhiễm và tác hại của

rác thải đối với sức khoẻ con người

Tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý :

+ Hãy nĩi cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác cĩ hại như thế nào ?

+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng cĩ hại gì đối với sức khoẻ con người ?

- Tổ chức cho các nhĩm trình bày.

Kết luận: Trong các loại rác, cĩ những loại rác dễ

bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, … thường sống ở nơi cĩ rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.

Hoạt động 2: Việc làm đúng, việc làm sai

Mục tiêu: HS nĩi được những việc làm đúng và

những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.

Tiến hành:

- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm

- Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và ghi kết quả ra giấy.

+ Mùi hơi thối bốc lên gây khĩ chịu, nín thở, …

+ Ruồi, muỗi, chuột,…là những vật trung gian truyền bệnh cho con người.

được, trả lời câu hỏi:

+ Chỉ và nĩi việc làm nào đúng ( sai). + Cần làm gì để giữ vs nơi cơng cộng ? + Em đã làm gì để giữ vs nơi cơng cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em.

- Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

- Yêu cầu HS liên hệ đến mơi trường nơi các em đang sống : đường phố, ngõ xĩm, bản làng … Điền những câu trả lời của học sinh vào bảng, sau đĩ giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh.

Tên xã (huyện) Chơn Đốt Ủ Tái chế

- Thảo luận nhĩm đơi.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận . Các nhĩm khác nghe và bổ sung. - Nhiều cá nhân liên hệ.

4) Củng cố: 2’

? Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng cĩ hại gì đối với sức khoẻ con

người ?

? Tại sao chúng ta khơng nên vứt rác ở nơi cơng cộng? ? Ở địa phương em rác được xử lý như thế nào?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Vệ sinh mơi trường. - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TUẦN 19 TIẾT 37

VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (tt)

Ngày soạn: .2/1/2012... Ngày dạy: ..2/1/2012...

I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:

- Biết và nêu được tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi.

- Biết được một số loại nhà tiêu và thực hiện được những việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu.

- HS cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Phiếu thảo luận, các hình vẽ trong SGK trang 70, 71 - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Những sinh vật nào thường sống ở nơi cĩ rác? Chúng cĩ hại gì đến sức khỏe con người? Tại sao chúng ta khơng nên vứt rác ở nơi cơng cộng?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh mơi trường (tt)b) Các hoạt động: b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

Hoạt động 1: Tác hại của việc phĩng uế bừa bãi. Mục tiêu: Biết và nêu được tác hại của việc người

và gia súc phĩng uế bừa bãi.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát tranh 1, 2 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý sách hướng dẫn /9

- Tổ chức cho các nhĩm trình bày.

Kết luận: Phĩng uế bừa bãi gây nhiều tác hại như:

ơ nhiễm mơi trường, gây mất vệ sinh, lây truyền các bệnh tả, lỵ.

Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ

sinh.

Mục tiêu: Biết được một số loại nhà tiêu và thực

hiện được những việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu.

+ Khi đi đại, tiểu tiện em và người thân trong gia đình đi ở đâu?

+ Nhà em dùng loại nhà tiêu nào?

- Giới thiệu hai loại nhà tiêu ở hình vẽ SGK trang 3,4.

- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm, ghi các biện pháp giữ nhà tiêu luơn sạch sẽ.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và ghi kết quả ra giấy.

+ Người và gia súc đang phĩng uế bừa bãi khơng đúng qui định. Vừa mất vệ sinh và vừa xấu cảnh quan

+ Gây mất vệ sinh, đường phố làm ơ nhiễm mơi trường, lây truyền bệnh, làm mất vẻ đẹp mỹ quan.

- Tùy HS.

- Nhà tiêu hai ngăn, cĩ hố xí bệt,...

- Nhĩm đơi, đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm khác nghe và bổ sung:

Dội nước, dùng đúng loại giấy, bỏ giấy đúng qui định, cọ rửa thường xuyên, rắc tro,...

7’ Mục tiêu: Thơng qua các tình huống học sinh

nhận ra việc làm đúng hay sai. - Tổ chức thảo luận nhĩm.

- Phát cho mỗi nhĩm một tờ giấy ghi tình huống (Trang 13 SHD).

- Thảo luận, cử đại diện trình bày, các nhĩm nhận xét, bổ sung cho nhau.

+ N1: Sai, vì làm mất vệ sinh và ơ nhiễm nước sơng.

+ N2: Sai, làm xấu mỹ quan. + N3: Sai, mất vệ sinh nhà tiêu. + N4: Sai, làm lây lan dịch bệnh. + N5: Sai, vì mất vệ sinh.

4) Củng cố: 2’

Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi. Ở địa phương em thường sử dụng những loại nhà tiêu nào?

Em và những người trong gia đình phải làm gì để giữ nhà tiêu luơn sạch sẽ?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Vệ sinh mơi trường (tt). - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

...

TIẾT 38

VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (tt)

Ngày soạn: ....5/1/.2012... Ngày dạy: 5/1/2012...

I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:

- Biết và nêu được tác hại của nước thải đối với mơi trường xung quanh. Nêu được vai trị của nước sạch đối với sức khỏe con người.

- Biết thực hiện những việc làm đúng để phịng tránh ơ nhiễm nguồn nước và mơi trường xung quanh. Giải thích đưưọc vì sao phải xử lí nước thải.

- HS cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Phiếu thảo luận, các hình vẽ trong SGK trang 72. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w