I/ Mục tiêu: HS biết:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phịng cháy khi ở nhà b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’ Hoạt động 1: vật dễ cháy, lí do đặt chúng xa
lửa.
Mục tiêu: Biết được một số vật dễ cháy và hiểu
được lý do sao khơng được đặt chúng gần lửa. Biết nĩi và viết được những thiệt hại do cháy gây ra.
Tiến hành:
9’
8’
? Nêu những nguyên nhân của vụ cháy đĩ? ? Vậy những vật nào dễ gây cháy?
? Qua đây em rút ra được điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK, thảo luận theo câu hỏi:
+ Đun nấu trong bếp ở H1 hay H2 an tồn hơn? Vì sao?
Hoạt động 2: Thiệt hại và cách đề phịng Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để
phịng cháy khi đun nấu. Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ.
Tiến hành : Từ những mẩu tin, từ việc quan sát
H1,2, hãy nĩi những thiệt hại do cháy gây ra? Ghi vào giấy các biện pháp phong cháy khi ở nhà?
Hoạt động 3: Các việc cần làm
Mục tiêu: HS nêu được các việc cần làm khi xảy
ra cháy
Tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài tập theo nhĩm
- Phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu ghi tình hướng (sách HD/ 106)
Kết lại: Khi phát hiện xảy ra cháy, cách tốt nhất
là báo cho người lớn cùng giúp đỡ dập cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh.
- Bất cẩn khi đun nấu, để xăng, dầu gần lửa, bình ga bị hở,...
- Bình ga, thuốc pháo,...
- Khơng được để các vật dễ gây cháy gần lửa. - Thảo luận nhĩm đơi, đại diện trả lời:
H2 an tồn hơn vì các vật dễ cháy được sắp xếp gọn gàng xa ngọn lửa.
- 3 đến 4 HS: thiệt hại của cải, chết người, để lại thương tật,...
- (Nhĩm đơi) cử đại diện trình bày + Sắp xếp các thứ trong bếp gọn gàng. + Để các vật dễ cháy xa lửa.
+ Nâu xong tắt lửa ngay....
- Chia 3 nhĩm
- Thảo luận cử đại diện trả lời, các nhĩm nhận xét, bổ sung.
4) Củng cố: 2’
Gọi HS đọc nội dung cần biết
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Một số hoạt động ở trường - Nhận xét:
Rút kinh nghiệm: ... ...
...
TIẾT 24