Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt Trái Đất b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4 (Trang 112)

I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

a)Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt Trái Đất b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của Trái Đất

Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại

dương.

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 126 trả lời các câu hỏi sau:

+ Quả địa cầu cĩ những màu gì?

+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?

+ Các màu đĩ mang những ý nghĩa gì?

+ Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất?

Kết luận: Trên bề mặt Trái Ddâts cĩ chỗ là đất,

cĩ chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn hơn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mơng bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất cĩ 4 đại dương.

Hoạt động 2: Các châu lục và các đại dương

Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương

trên thế giới. Biết được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.

Tiến hành:

- HS quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, thảo luận nhĩm đơi theo các gợi ý sau: + Cĩ mấy châu lục ? Chỉ và nĩi tên các châu lục trên lược đồ hình 3.

+ Cĩ mấy đại dương ? Chỉ và nĩi tên các đại

- HS quan sát và trả lời.

- Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi,...

- Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.

- Màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu cịn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.

- Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.

7’

dương trên lược đồ hình 3.

+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?

Kết luận: Trên thế giới cĩ 6 châu lục: châu Á,

châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, Châu Đại Dương, châu Nam cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Trị chơi tìm vị trí các châu lục và

các đại dương.

Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí

của các châu lục và các đại dương.

Tiến hành:

- GV chia nhĩm và phát cho mỗi nhĩm 01 lược đồ, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.

- Khi GV hơ “bắt đầu”, HS trong nhĩm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ.

- Cĩ 6 châu lục: châu Á, châu Âu, Châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực. - Cĩ 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. - Việt Nam nằm ở châu Á.

- HS chia nhĩm và trả lời theo yêu cầu của GV.

- HS trong nhĩm trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ.

- HS trưng bày sản phẩm.

4) Củng cố: 2’

Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Bề mặt lục địa. - Nhận xét:

Rút kinh nghiệm: ... ...

TUẦN 34 TIẾT 67BỀ MẶT LỤC ĐỊA BỀ MẶT LỤC ĐỊA

Ngày soạn: 30/4/2012... Ngày dạy: ....30/4/2012...

I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết:

- Giúp HS cĩ khả năng: mơ tả bề mặt lục địa. - HS nhận biết được suối, sơng, hồ.

- HS yêu thích học mơn tự nhiên xã hội.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: các hình 128, 129 trong SGK, tranh ảnh suối, sơng, hồ. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sưu tầm thêm ảnh về suối,...

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

- Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất? - Cĩ mấy châu lục ? Cĩ mấy đại dương ? Kể tên ra ?

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4 (Trang 112)