Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS:

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 193)

Gv: ơn lại tinh thần tích hợp trong phần

tập làm văn.

Gv: Phần đọc, hiểu văn bản và tập

làm văn cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào? • Mơ phỏng • Học phương pháp kết cấu • Học diễn đạt • Gợi ý sáng tạo  Đọc nhiều để học tốt cách viết, khơng đọc, đọc ít, thì viết khơng tốt, khơng hay.

Gv: Phần tiếng việt cĩ quan hệ như

thế nào với phần đọc – Hiểu văn bản và phần tập làm văn

• Phần Tiếng Việt gĩp phần nâng cao năng lực và viết các văn bản tập làm văn và nhận biết được sự phối hợp cần thiết của chúng trong thực tế làm văn.

Gv: Các thao tác miêu tả, tự sự, nghị

II. Phần tập làm văn trong chươngtrình ngữ văn THCS: trình ngữ văn THCS:

- Cần kết hợp phần đọc – phần hiểu văn bản và tập làm văn Đọc nhiều để học tốt cách viết, khơng đọc, đọc ít, thì viết khơng tốt, khơng hay - Kết hợp phần Tiếng Việt với phần đọc hiểu văn bản và phần tập làm văn.

Phần Tiếng Việt gĩp phần nâng cao năng lực và viết các văn bản tập làm văn và nhận biết được sự phối hợp cần thiết của chúng trong thực tế làm văn.

- Kết hợp các thao tác miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh.

luận, biểu cảm thuyết minh cĩ ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kỹ năng tập làm văn?

• Phát triển năng lực biểu đạt và để tự khẳng định mình trong cuộc sống.

* Hoạt động 3: Ba kiểu văn bản học ở lớp 9:

Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu lại 3

kiểu văn bản mà các em đã học ở lớp 9

• Văn bản thuyết minh • Văn bản tự sự

• Văn bản nghị luận

Gv: Văn bản thuyết minh cĩ đích biểu

đạt là gì?

- Trình bày thuộc tính cấu tạo,nguyên nhân, kết quả cĩ ích hoặc cĩ hại của sự vật hiện tượng để giúp người đọc cĩ tri thức khách quan và thái độ đủng đắn đối với chúng.

Gv: Muốn làm được văn bản thuyết

minh trước hết cần chuẩn bị những gì?

- Xác định đối tượng cần thuyết minh

- Sưu tầm tư liệu về đối tượng, tìm hiểu để nắm được các thuộc tính, cấu tạo,...

Gv: Các phương pháp thường dùng

trong văn bản thuyết minh là gì?

Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại.

Gv:Ngơn ngữ của văn bản thuyết

minh cĩ đặc điểm gì?

- Cụ thể, chính xác, sinh động.

Gv:Văn bản tự sự cĩ đích biểu đạt là

gì?

- Biểu hiện con người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ.

Gv:Nêu các yếu tố tạo thành văn

bản tự sự - Cốt truyện - Nhân vật

- Lời kể, ngơi kể

Gv:Vì sao văn bản tự sự thường kết

hợp với miêu tả, nghị luận, biểu cảm? Tác dụng của các yếu tố đĩ

Phát triển năng lực biểu đạt và để tự khẳng định mình trong cuộc sống  Tính tích hợp

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 193)