Thành phần phụ chú:

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 32)

a. Và cũng là đứa con gái duy nhất của anh

- Thường nằm giữa 2 dấu gạch

ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn… hoặc …

Gv: TP phụ chú khơng phải là 1

bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu  tp biệt lập

Gv: Chốt: TP dùng để bổ sung 1 số

chi tiết cho ND chính của câu gọi là TP phụ chú.

Gv: Cho H/S đọc ghi nhớ trong SGK?

Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Cho h/s đọc bài tập 1:

Gv: Chỉ ra tp gọi đáp: Quan hệ giữa

người gọi và người đáp cĩ q.hệ ntn?

Này: gọi; vâng: đáp

Gv: Cho h/s đọc bài tập 2

Gv: Chỉ ra TP gọi đáp: Bầu ơi

Gv: Lời gọi đáp hướng tới ai? Cách

gọi ẩn dụ chỉ những người trong một nước, tuy khác nhau nhưng cĩ q.hệ gắn bĩ

Gv: Cho h/s đọc bài tập 3

Gv: Tìm thành phần phụ chú:

a. Kể cả anh bổ sung cho chúng tơi, mọi người.

b. Các thầy… những người mẹ: g.thích thêm cho những người nắm giữ chìa khĩa của cánh cửa này. c. Những người chủ thực sự của đ.nước trong TK tới g.thích cho lớp trẻ hơm nay là ai trong t.lai.

d. Cĩ ai ngờ: thái độ ngạc nhiên của người nĩi, thương thương quá đi thơi: t/c mến thương của người nĩi.

- Bổ sung 1 số chi tiết cho ND chính của câu. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài tập 1: Này: gọi Vâng: đáp

Quan hệ trên – dưới (thân mật) Bài tập 2:

TP gọi đáp: Bầu ơi

Cách gọi ẩn dụ chỉ những người trong một nước, tuy khác nhau nhưng cĩ q.hệ gắn bĩ

Bài tập 3:

a. Kể cả anh bổ sung cho chúng tơi, mọi người.

b. Các thầy… những người mẹ g.thích thêm cho những người nắm giữ chìa khĩa của cánh cửa này. c. Người chủ… TK tới g.thích cho lớp trẻ hơm nay là ai trong t.lai. d. Cĩ ai ngờ thái độ ngạc nhiên của người nĩi,

Thương quá đi thơi t/c mến thương của người nĩi.

4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: Cơng dụng của thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp * Dặn dị: Học bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ơn tồn bộ kiến thức về TLV dạng văn nghị luận. Xem các đề trong bài viết TLV số 5 sgk

********************************************

Ngày soạn: 12-1-2011 Ngày dạy: 14-1-2011

TIẾT 104 - 105

TLV: VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

Giúp h/s:

- Củng cố và kiểm tra lại kiến thức biết vận dụng kiến thức làm bài NL

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết một bài văn nghị luận

3. Thái độ:

- Làm bài nghiệm túc, tự giác làm bài

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng

2. Phương pháp: Quan sát

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp: KTSS 2. Bài cũ: Khơng

3. Bài mới:

ĐỀ BAØI ( Tích hợp đề giáo dục về mơi trường )

Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống ... Em hãy đặt một nhan đề để gọi hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Phần Nội dung Điểm

Mở bài - Giới thiệu vấn đề mơi trường ờ nước ta hiện nay

- Khẳng định hiện tượng này là thiếu văn hĩa văn minh

1 điểm

Thân bài Phân tích nguyên nhân

- Do lối sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình mà khơng nghĩ đến người khác ( dẫn chứng) - Do thĩi quen xấu đã cĩ từ lâu ( dẫn chứng) - Do khơng nhận thức hành vi của mình là vơ thức , thiếu văn hĩa văn minh, là phá hoại mơi trường sống ( dẫn chứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Do việc GD cho người dân ý thức bảo vệ mơi trương chưa được làm thường xuyên và việc xử phạt chưa nghiêm túc. ( dẫn chứng)

2 điểm2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm

Kết bài - Khẳng định hành hi đĩ là thiếu văn hĩa cần phê phán

- Giáo dục ý thức của mỗi người

4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: Gv thu bài * Dặn dị: Học bài

Ơn tồn bộ kiến thức về TLV dạng văn nghị luận.

Soạn bài Chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của La-phơng-ten ********************************************

Tuần 23

Tiết 106-107: Chĩ Sĩi và Cừu trong thơ ngụ ngơn La phơng ten Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Tiết 110: Luyện tập : Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Ngày soạn: 15-1-2011 Ngày dạy: 17-1-2011

TIẾT 106+107

VB: CHĨ SĨI VAØ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG TEN NGƠN CỦA LA PHƠNG TEN

(Hi pơ lit Ten) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được t/g bài NL văn chương đã dùng b.pháp so sánh h.tượng con cừu và con chĩ sĩi trong thơ ngự ngơn của La Phơng Ten với những dịng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phơng nhằm làm nổi bật đặc trưng của s.tác NT.

1. Kiến thức :

-Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. -Cách lập luận của tác giả trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc- hiểu một văn bản dịch về NLVC - Phân tích lập luận của tác giả.

3. Thái độ:

- Phân tích nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng

2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp: KTSS

2. Bài cũ: - Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN là gì?3. Bài mới: 3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong phản ánh, biểu hiện nghiện cứu c/s hiện thực, văn chương NT cĩ điểm gì khác so với khoa học, tự nhiện, xã hội? Văn bản nghị luận nghiên cứu một bài thơ ngụ ngơn LPT nổi tiếng của nhà n.cứu H.Ten sẽ gĩp phần làm s.tỏ vấn đề trên.

Hoạt động thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:

Gv: hướng dẫn H/S đọc

- Đoạn trích thơ của LPT: Lời dọa giẫm của chĩ sĩi, tiếng van xin của cừu non

- Đoạn lời dẫn nghiên cứu của Buy phơng Giọng rõ ràng khúc chiết, mạch lạc

- Lời luận chứng của tác giả H ten: Giọng rõ ràng

GV đọc mẫu một đoạn  H/S đọc  GV nhận xét

Gv: Cho h/s tìm hiểu chú thích

Gv: Nêu vài nét về tác giả Hi-pơ-

lit-Ten?

(1828 – 1893) là triết gia, sử gia, nhà n.cứu VH Pháp, viện sĩ Hàn Lâm Pháp

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 32)