tường minh và hàm ý.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hĩa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. -Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp ,đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Yêu quý, sử dụng tiếng việt một cách thành thạo.
III. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo: Sgv– sgk – Thiết kế bài giảng 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm
3. Đồ dùng dạy học :
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp KTSS 2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Các em đã học rất nhiều kiến thức về thành phần câu, liên kết câu, nghĩa của câu… Để củng cố kiến thức các em cùng vào tiết ơn tập.
Hoạt động thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập về Khởi ngữ & các thành phần biệt lập:
Gv: Cho học sinh nhắc lại lí thuyết về khởi
ngữ và các thành phần biệt lập
- Khởi ngữ thành phần câu đứng trước CN + Nêu lên đề tài nĩi đến trong câu.
+ Cĩ thể thêm: về, đối với vào trước khởi ngữ.
- Phần tình thái là phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu.
- Phần cảm thán là phần dùng để bộc lộ tâm lý của người nĩi
- Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì q.hệ giao tiếp.
- Thành phần phụ chú bổ sung 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu.
=> Là những bộ phận khơng tham gia vào
I. Khởi ngữ & các thành phầnbiệt lập: biệt lập:
việc diễn đạt sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
Gv: H/S đọc bài tập 1
Gv: Xác định thành phần biệt lập của các
câu in đậm? Ghi vào bảng