TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Ổn định lớp: KTSS

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 172)

1. Ổn định lớp: KTSS

2. Bài cũ: Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân

vật: Xi mơng, b lăng sốt, bác Phi Líp?

3. Bài mới:

Kể tên một số tác phẩm thuộc nền văn học Mỹ mà em đã học ở lớp dưới.( chiếc

lá cuối cùng). Ngồi tác phẩm này các em sẽ được làm quen với một tác phẩm của nhà văn Mỹ đĩ là: Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giắc Lân Đơn.

Hoạt động thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản

* GV hướng dẫn H/S đọc – Gv đọc mẫu – H/S đọc tiếp – nhân xét cách đọc

Gv: Cho học sinh tĩm tắt

Gv: Cho học sinh đọc chú thích * SGK Gv: Nêu vài nét về tác giả?

Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?

Các tp: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903) Sĩi biển (1904) Nanh trắng (1906) Gĩt sắt (1907)…

Gv: Cho H/S đọc một vài từ khĩ:

Giải thích từ khĩ: chọn các chú thích khĩ cho h/s đọc:

Gv: Đoạn trích cĩ thể chia làm mấy

I. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc: 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: (1876 – 1916) là nhà văn Mỹ. b. Tác phẩm: Trích tiểu thuyết “

Tiếng gọi nơi hoang dã”. c. Từ khĩ

phần?

P1: Đ1: Mở đầu

P2: Đ2: T/c của Thoĩc-Tơn với Bấc

P3: Đ3, 4, 5: T/C của bấc với Thoĩc-Tơn

Gv: Theo độ dài ngắn, nhà văn chủ

yếu muốn nĩi đến những b.hiện t/c của phía nào?

- Tác giả chủ yếu muốn nĩi về t/c của Bấc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Gv: Tại sao nĩi Thoĩc-Tơn là ơng chủ

lý tưởng? Chi tiết nào cho thấy điều đĩ? ( trước đĩ cĩ những ơng chủ khác)

- Chăm sĩc, Âu yếm nĩ như thể là con cái của mình

Gv: Những biểu hiện t/c của Thoĩc-Tơn?

Chào hỏi thân mật, nĩi lời vui vẻ, trị chuyện tầm phào khơng biết chán như là với con, túm chặt lấy đầu Bấc, đẩy tới, đẩy lui, khe khẽ thốt lên … âu yếm như lời nựng con của ơng bố, bà mẹ hiền vơ cùng yêu thương con mình.

Gv: Tình cảm của Thoĩc-tơn biểu hiện rõ ràng nhất khi nào?

 Kêu lên trân trọng “Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nĩi ấy!”

Gv: Phân tích câu nĩi của Thoĩc Tơn: “Trời ơi … biết nĩi đấy”?

- T/c ngạc nhiên, yêu thương vơ hạn, nồng nàn của một ống chủ như đối với một con chĩ quý

 như bạn bè, như người cha vỗ về, khám phá ra sự thơng minh của đứa con.

Gv: Nhà văn đã so sánh Thoĩc-tơn với

những ơng chủ khác nhằm mục đích gì?  Thoĩc-tơn là một ơng chủ lý tưởng.

Gv: Tác giả cĩ ý so sánh những ngày Bấc sống trong g.đ ơng thẩm phán Mi-Lơ để làm gì?

- Làm nổi bật tình cảm của Bấc đối với Thoĩc-Tơn

Gv: Tình cảm của Bấc biểu hiện với

chủ ở những khía cạnh nào?

 Cĩ tình cảm đặc biệt đối với Thoĩc- tơn: sơi nổi cắn vờ, tơn thờ: nằm xa, bám sát theo, khơng địi hỏi gì ở

3. Bố cục : 3 đoạn

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Tình cảm của Thoĩc-Tơn đốivới Bấc: với Bấc:

- Chăm sĩc, Âu yếm nĩ như thể là con cái của mình

- Xem chúng như con người, là đồng loại, là bạn bè của mình.

2. Tình cảm của Bấc vớiThoĩc-Tơn: Thoĩc-Tơn:

- Cĩ tình cảm đặc biệt với Thoĩc-Tơn Yêu thương thực sự, sơi nổi, nồng cháy, tơn thờ, cuồng nhiệt.

Thoĩc-tơn.

Gv: T/C của chủ cũ với Thoĩc-Tơn cĩ

gì khác? So sánh cách biểu hiện T/C với chủ của Xơ kít, Ních và Bấc? Cho nhận xét?

- Xơ-kít: Thọc mũi … được vỗ về  nũng nịu vì vốn là một cơ ả chĩ ( đơn giản, đơn điệu)

- Ních: Chồm lên … Thoĩc-Tơn  mạnh mẽ nhưng cũng đơn giản, đơn điệu và suồng sã.

- Bấc: tỏ t/c sung sướng …

 t/c phong phú, đặc biệt, sâu sắc vừa thương yêu, vừa tơn thờ, vừa tín ngưỡng, biết ơn, thuần phục tuyệt đối, cĩ một tâm hồn khác và hơn hẳn những con chĩ khác, khơng phải với chủ nào nĩ cũng cĩ thái độ như vậy.

Hoạt động 3: Tổng kết: Gv

Tích hợp mơi trường: Qua câu chuyện em rút ra cho bản thân và cách ứng xử ntn đối với những con vật nuơi trong nhà?

Gv: Nhận xét trí tưởng tượng tuyệt vời và lịng yêu thương lồi vật của nhà văn khi ơng đi sâu vào “tâm hồn” con chĩ Bấc?

(HS thảo luận).

GV bình: Nhà văn khơng nhân cách hĩa chĩ Bấc theo kiểu La Fontain (khơng nĩi tiếng người) nhưng họng nĩ lại rung lên những âm thanh mang tiếng con người, tâm hồn của nĩ là tâm hồn của một con người biết suy nghĩ: Biết vui sướng, biết lo sợ. Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Tình cảm phong phú, đặc biệt, khác hẳn những con chĩ khác. III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: - Nhận xét gì về tình cảm của Thoĩc tơ với con chĩ Bấc và tình caqm3 của Bấc với Thoĩc tơn.

* Dặn dị: Ơn tập về TV tiết saukiểm tra Tiếng Việt.

5. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

TUẦN 33 – TIẾT 157 Ngày soạn Ngày dạy: ...

TV: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

-Giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết, Vận dụng được kiến thức làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 2. Phương pháp: Quan sát 2. Phương pháp: Quan sát

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định lớp: KTSS 1. Ổn định lớp: KTSS

2. Bài cũ: khơng

3. Bài mới: 4. Củng cố, dặn dị: 4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: - Thu bài. Về nhà chuẩn bị một bản hợp đồng theo như đã được học. * Dặn dị: 5. Rút kinh nghiệm: ... ... ...  & 

TUẦN 33 – TIẾT 158 158 Ngày soạn: ... Ngày dạy: ... TLV: LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ơn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết một bản hợp đồng.

2. Kĩ năng:

- Biết viết được một bản hợp đồng thơng dụng, cĩ nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi.

3. Thái độ:

-Cĩ ý thức trân trọng khi bản hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký trong hợp đồng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 2. Phương pháp: thực hành 2. Phương pháp: thực hành

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định lớp: KTSS 1. Ổn định lớp: KTSS

- Cách trình bày một hợp đồng?

3. Bài mới:

Các em đã được biết các phần của hợp đồng, hợp đồng được viết trong điều kiện như thế nào. Tiết này các em cùng củng cố kiến thức của mình với tiết luyện tập.

Hoạt động thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs ơn

luyện kiến thức lý thuyết về soạn thảo hợp đồng.

Gv: Mục đích và tác dụng của hợp

đồng là gì?

- Ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia nhằm thực hiện cơng việc đạt kết quả.

Gv: Trong các loại văn bản sau, văn

bản nào cĩ tính chất pháp lý? - Tường trình - Biên bản - Báo cáo - Hợp đồng => Hợp đồng Gv: Một bản hợp đồng gồm cĩ những mục nào? - Một bản hợp đồng gồm cĩ: -Phần mở đầu. -Phần nội dung. -Phần kết thúc

Gv: Phần nội dung chính của hợp đồng

được trình bày dưới hình thức nào?

Gv: Những yêu cầu về hành văn, số

liệu? - Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, cụ thể, số liệu xác thực. Hoạt động 2: Luyện tập: -GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK 196.

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1/196.  Cho H/S thảo luận (3’) Chọn cách diễn đạt đúng.

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w