II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo: Sgv– sgk – Thiết kế bài giảng 2. Phương pháp: Thực hành 2. Phương pháp: Thực hành
3. Đồ dùng dạy học :
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp KTSS 2. Bài cũ: Khơng 3. Bài mới:
ĐỀ BAØI: Cảm nhận của em về văn bản “Viếng lăng Bác “của Viễn Phương. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Phần Nội dung Điểm
Mở bài
- Giới thiệu tác giả tác phẩm.
- Nêu nội dung kq bài thơ là tình cảm tha thiết, niềm khâm phục biết ơn và thương tiếc của tác giả và nhân dân MN.
1 điểm
Thân bài:
* Cảm nhận của nhà thơ trước khung cảnh bên ngồi lăng.
- Hình ảnh hàng tre - biểu tương của người dân Việt Nam.
- Hình ảnh mặt trời thực và hình ảnh mặt trời ẩn dụ.
* Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác.
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đời sống tinh thần thanh cao trong sáng và những bài thơ
3 điểm
tràn ngập ánh trăng.
- Cảm xúc dâng trào thành niềm xúc động vơ bờ vượt qua cả quy luật sinh tử của tạo hĩa. * Ước nguyện chân thành của nhà thơ.
- Ao ước thành đĩa hoa, tiếng chim, cây tre trung hiếu, để mãi quấn quýt bên Bác.
- Trở về MN chuyến thăm lăng trở thành kỉ niệm trong suốt cuộc đời tác giả.
2 điểm
Kết bài:
Khẳng định và khái quát lại nội dung bài thơ.
4. Củng cố, dặn dị:
* Củng cố: - Gv thu bài
* Dặn dị: - Ơn lại văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ . - Soạn bài: Bến quê (HDDT)
TUẦN 29 – TIẾT 136 Ngày soạn: Ngày soạn:
Ngày dạy:
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
BẾN QUÊ - Nguyễn Minh Châu -