II. Tìm hiểu văn bản: 1 Nhân vật Xi-mơng:
b. Tâm trạng của Xi mơng
- Ý nghĩ và hành động:
+ Bỏ nhà ra bờ sơng định nhảy xuống sơng cho chết đuới vì khơng cĩ bố.
+ Nghĩ đến nhà và nghĩ tới mẹ. - Ở những giọt nước mắt.
- Ở cách nĩi năng của em
+ Nĩi khơng nên lời bị đứt quãng
→ Miêu tả phù hợp với tâm lý lứa tuổi và tính cách của Xi- mơng.
Gv: Chi tiết hình ảnh nào chứng tỏ điều đĩ?
Khĩc – thấy cảnh đẹp – chơi đùa – muốn ngủ – muốn chơi đùa → nhớ nhà, nhớ mẹ – khĩc.
Gv: Qua các chi tiết trên em thấy Xi- mơng là cậu bé ntn?
→ Xi-mơng là nhân vật đáng thương, đáng yêu, Khao khát cĩ bố sự tình cờ đã đem lại hạnh phúc cho em.
Gv: Từ những lời trêu chọc của bọn trẻ em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Xi-mơng là nhân vật đáng thương, đáng yêu, Khao khát cĩ bố sự tình cờ đã đem lại hạnh phúc cho em.
4. Củng cố, dặn dị:
* Củng cố: -Tĩm tắt đoạn trích?
* Dặn dị: - Soạn tiếp bài:Bố của Xi mơng .
5. Rút kinh nghiệm:... ... ... ... & TUẦN 32 – TIẾT 157 Ngày soạn: 29/3/2009 Ngày dạy: ... VB: BỐ CỦA XI MƠNG ( T2) (Trích) - Mơ-pa- xăng - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu được Mơ – Pa – Xăng đã miêu tả sắc nét diểm biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong văn bản này như thế nào?
2. Kĩ năng:
- Phân tích nhân vật theo mạch cốt truyện
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lịng yêu thương bạn bè và mợ rộng ra là lĩng yêu thương con người
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp,
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS