: Tại sao tác giả lại viết?
2. Bài cũ: Nêu các hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn? 3 Bài mới: GV ch tình huống: A và B ngồi trong phịng:
3. Bài mới: GV ch tình huống: A và B ngồi trong phịng:
A. Rét quá! B. Đĩng cửa lại thì tối.
Em nhận ra nội dung gì trong hai câu văn đối thoại và sự việc phản ánh trong
câu?
-> Từ ví dụ trên , Trong khi giao tiếp, cĩ những điều chúng ta khơng thể nĩi ra một cách thẳng thắn nhưng cĩ những điều chúng ta cần phải nĩi thẳng ra. Vậy để ứng xử cho phù hợp với mỗi tình huống giao tiếp chúng ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
GV treo bảng phụ lên bảng. H/S đọc đoạn trích:
Gv: Câu: Trời ơi! Chỉ cịn cĩ 5 phút!” em hiểu anh thanh niên muốn nĩi điều gì?
Anh tiếc rẻ vì thời gian quá ngắn.
Gv: Vì sao anh khơng nĩi thẳng điều đĩ với họa sĩ và cơ gái?
Vì anh ngại, muốn che dấu t/c của mình. - Vậy nghĩa khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy được gọi là nghĩa
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
* Xét ví dụ
- Câu nĩi thứ 1 của anh thanh niên hàm ý về thời gian đi nhanh quá, phải chia tay với cơ gái và anh hoạ sĩ.
hàm ý.
Gv: Em hiểu thế nào là nghĩa hàm ý? Nghĩa hàm ý: là phần thơng báo khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
H/S nhắc lại qua phân tích VD:
Gv: Cho VD về nghĩa hàm ý? H/S đọc VD 2:
Gv: Câu: “ Ơ! cơ cịn quên chiếc khắn mùi xoa đây này!” cĩ ẩn ý gì khơng?
Khơng, đây chỉ là lời nhắc nhở cơ gái. Vậy phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng câu, từ ngữ trong lời nĩi gọi là nghĩa tường minh
Gv: Qua phân tích rút ra cho cơ thế nào là nghĩa tường minh?
- Nghĩa tường minh: Là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
Gv: Cho VD về nghĩa tường minh?
Gv: H/S đọc ghi nhớ:
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Cho HS đọc bài 1 tr75 tìm câu chứa
hàm ý và diễn đạt hàm ý.
Câu: “ Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Những từ ngữ miêu tả thái độ của cơ gái?
Mặt đỏ ửng, quay vội đi, nhận … khăn
Gv: HS đọc bài 2 và tìm hàm ý.
Hàm ý: Ơng họa sĩ chưa kịp uống nước chè đấy.
Gv: HS đọc bài 3
Câu chứa hàm ý: Cơm chín rồi Ơng vơ ăn cơm đi
Gv: HS đọc bài 4
Những câu trên khơng chứa hàm ý - Hà nắng gớm về nào. - Tơi thấy người ta đồn.
- Nghĩa hàm ý: là phần thơng báo khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
VD2: “ Ơ! cơ cịn quên chiếc khắn mùi xoa đây này!”
- Câu nĩi thứ 2 khơng chứa ẩn ý.
- Nghĩa tường minh: Là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. VD: Bây giờ là 7 giờ.
* Ghi nhớ:SGK
II. Luyện tập:
Bài tập1: Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
- Cơ gái Mặt đỏ ửng, quay vội đi, nhận … khăn.
Bài tập 2: Ơng họa sĩ chưa kịp uống nước chè đấy. Bài tập 3: “ Cơm chín rồi”-> Ơng vơ ăn cơm.
Bài tập 4: Khơng phải hàm ý.
4. Củng cố, dặn dị:
* Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ, đặt 5 câu cĩ sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý. * Dặn dị: Hồn tất các bài tập vào trong vở.
- Soạn bài : Nghĩa tường minh…(trang 90/sgk) 5 .Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Ngày soạn: 22-2-
2011
Ngày dạy: 25-2-2011
TV: NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s: Biết đ/k sử dụng hàm ý.
2. Kĩ năng:
- Biết đưa hàm ý vào câu nĩi, biết giải đốn hàm ý.
3. Thái độ:
- Sử dụng hợp lý, đúng nghĩa.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,
2. Phương pháp: Quy nạp
3. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS