TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 129)

1.

Ổn định tổ chức : 2.

Kiểm tra bài cũ: Nêu rõ những bước khi làm một bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

Bài mới3. :

Giới thiệu bài:Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là một thể loại khĩ học sinh cần cĩ những kỷ năng luyện nĩi, làm dàn ý trước khi viết bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1 GV giúp học sinh ơn lại một số kiến thức cần thiết cho bài nghị luận. Bài nghị luận gồm cĩ mấy phần? Yêu cầu của mỗi phần như thế nào?

Hoạt động 2 :Dựa vào dàn ý lý thuyết HS lập dàn ý sau đĩ trình bày trước tập thể. Tất cả cùng gĩp ý bổ sung GV cho điểm động viên.

1. Dàn ý của một bài nghị luận về một đoạnthơ, bài thơ: thơ, bài thơ:

- Mở bài : Giới thiệu chung về hồn cảnh sáng tác và hình ảnh nổi bật của tác phẩm.

- Thân bài : Đi sâu vào khai thác nội dung nghệ thuật của tác phẩm qua một số hình ảnh thơ. So sánh đối chiếu để làm bật nổi hình tượng thơ trong tác phẩm.

- Kết bài : Khẳng định giá trị của hình tượng thơ, ý nghĩa của nĩ đối với đời sống.

2. Thực hành :

. Đề bài : Trình bày cảm nhận của em về bài “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh.

*Yêu cầu chung. 1.Nội dung

-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.

-Vấn đề nghị luận: nét đặc sắc của bài thơ . * Đáp án chấm.

1. Mở bài: (2 điểm)

Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nêu ý kiến khái quát của mình về sự biến chuyển của đât trời cuối Hạ đầu Thu trong bài thơ.

2.Thân bài: (6 điểm)

+ Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ:

- Hình ảnh, tín hiệu của mùa thu: khổ thơ 1 ->Tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, gắn bĩ với cuộc sống nơi làng quê.

- Quang cảnh đất trời khi sang thu: nghệ thuật độc đáo-> thể hiện sự cảm nhận tinh tế.

- Dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên và ý nghĩa của hai cõu thơ kết bài.

3. Kết bài: (1 điểm)

- Khẳng định vấn đề: với sự cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác quan nhà thơ đĩ cho ta thấy rừ sự biến chuyển nhẹ nh#ng của đất trời cuối hạ đầu thu.

4. Hình thức (1 điểm)

- Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng.

4.

Củng cố d ặn dị: Em rút được kinh nghiệm gì sau tiết luyện nĩi này?

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 129)