Viết bài nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống 3 Thái độ

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 144)

3. Thái độ

- Cĩ thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đĩ. Viết bài đúng yêu cầu.

II. CHUẨN BỊ

1. Tài liệu tham khảo: Sgv– sgk – Thiết kế bài giảng 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm

3. Đồ dùng dạy học :

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Ổn định lớp KTSS 2. Bài cũ: Khơng. 3. Bài mới:

Ở tiết chương trình địa phương trước các em đã cĩ sự chuẩn bị và viết một bài nghị luận về sự việc, hiện tượng. Vậy sang tiết này các em cùng thể hiện bài viết của mình.

Hoạt động thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: học sinh nêu các hiện tượng địa phương

Cuộc sống mới nhìeu đổi thay... -Phong trào giúp nhau làm kinh tế.

-Phong trào xanh, sạch, đẹp phố phường (hay xĩm làng).

-Một số hủ tục (cờ bạc, rượu chè...). Cho học sinh nêu các hiện tượng địa phương

Với bài viết mình đã làm, cho học sinh thảo luận 10’

Dàn ý: Đủ 3 phần chưa? Nd: đã đúng vấn đề chưa?

Gv: Các vấn đề đĩ cĩ tiêu biểu khơng? Gv: Đĩ là những vấn đề gì?

Gv: Chọn ra bài viết tiêu biểu?

Gv: Những bài nào chưa đạt yêu cầu nêu

lý do chưa đạt?

Hoạt động 2: Học sinh trình bày trước

lớp:

Sau khi thảo luận học sinh lần lượt trình bày theo nhĩm những bài tiêu biểu trước lớp , cho học sinh nhận xét, rút kinh

nghiệm cho bài viết của mình.

Trước khi trình bày, nêu vấn đề mình sẽ

1. Các hiện tượng ở địa phương:

-Cuộc sống mới nhìeu đổi thay... -Phong trào giúp nhau làm kinh tế. -Phong trào xanh, sạch, đẹp phố phường (hay xĩm làng).

-Một số hủ tục (cờ bạc, rượu chè...).

trình bày trong bài viết.

Gv: Cho học sinh đọc một vài bài chưa

đạt, học sinh chỉ ra ý, phần chưa đạt yêu cầu, cho cả lớp được thấy?

* Chú ý: Các bài viết khơng nêu tên riêng, tên cơ quan cụ thể.

4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: - Nhắc lại yêu cầu bài nghị luận về hiện tượng, sự việc cĩ trong đời sống .

- Yêu cầu một số bài chưa đạt cần sửa lại.

* Dặn dị: - Tập viết các bài TLV theo các yêu cầu của bài chương trình địa phương

5. Rút kinh nghiệm:... ... ... ...  &  TUẦN 30 – TIẾT 149 Ngày soạn: 19/3/2009 Ngày dạy: ...

TLV: TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐÁ 5

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

Giúp h/s:

- H/s củng cố lại kiến thức về văn nghị luận .

2. Kĩ năng:

- H/S nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.

3. Thái độ:

- Sửa lỗi trong bài một cách nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,

2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp: KTSS 2. Bài cũ: Khơng

3. Bài mới:

Tiết trước các em đã viết bài văn nghị luận ve đoạn thơ, bài thơ à. Tiết này cơ sẽ trả bài để các em nhìn nhận ra cái sai của mình trong bài viết.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề Gv: Cho h/s nhắc lại đề bài Gv: Nêu yêu cầu của đề? Nêu

những điểm cần chú ý? Thể loại.

Hoạt động 2: Lập dàn bài

Gv: Bố cục bài viết gồm mấy phần?

Đĩ là những phần nào ?

Gv: Phần mở bài cần làm điều gì?

- Giới thiệu tác giả tác phẩm.

- Nêu nội dung kq bài thơ là tình cảm tha thiết, niềm khâm phục biết ơn và thương tiếc của tác giả và nhân dân MN.

Gv: Cho h/s nĩi phần mở bài bằng

giọng văn của mình

Gv: Phần thân bài cần làm ntn?

Gv cho h/s lên bảng làm

* Cảm nhận của nhà thơ trước khung cảnh bên ngồi lăng.

- Hình ảnh hàng tre - biểu tương của người dân Việt Nam.

- Hình ảnh mặt trời thực và hình ảnh mặt trời ẩn dụ.

* Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác.

- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đời sống tinh thần thanh cao trong sáng và những bài thơ tràn ngập ánh trăng.

- Cảm xúc dâng trào thành niềm xúc động vơ bờ vượt qua cả quy luật sinh tử của tạo hĩa.

* Ước nguyện chân thành của nhà thơ.

- Ao ước thành đĩa hoa, tiếng chim, cây tre trung hiếu, để mãi quấn quýt bên Bác.

- Trở về MN chuyến thăm lăng trở thành kỉ niệm trong suốt cuộc đời tác giả.

Gv: Phần kết bài phải đưa ra ý gì?

Khẳng định và khái quát lại nội dung bài thơ.

Hoạt động 3: Trả bài – nhận xét Gv: Phát bài cho h/s

I. Tìm hiểu đề bài

ĐỀ BAØI: Cảm nhận của em về

văn bản “Viếng lăng Bác “của Viễn Phương.

II. Lập dàn ý

A. Mở bài: - Giới thiệu tác giả

tác phẩm.

- Nêu nội dung kq bài thơ là tình cảm tha thiết, niềm khâm phục biết ơn và thương tiếc của tác giả và nhân dân MN.

B. Thân bài: * Cảm nhận của

nhà thơ trước khung cảnh bên ngồi lăng.

- Hình ảnh hàng tre - biểu tương của người dân Việt Nam.

- Hình ảnh mặt trời thực và hình ảnh mặt trời ẩn dụ.

* Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác.

- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đời sống tinh thần thanh cao trong sáng và những bài thơ tràn ngập ánh trăng.

- Cảm xúc dâng trào thành niềm xúc động vơ bờ vượt qua cả quy luật sinh tử của tạo hĩa. * Ước nguyện chân thành của nhà thơ.

- Ao ước thành đĩa hoa, tiếng chim, cây tre trung hiếu, để mãi quấn quýt bên Bác.

- Trở về MN chuyến thăm lăng trở thành kỉ niệm trong suốt cuộc đời tác giả.

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w