Trân thành, dũng cảm, sáng

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 188)

suốt, bình tĩnh.

- Thái: dày dạn k.nghiệm và tinh tế.

- Cửu: hăng hái, nĩng nảy, thiếu chín chắn hơn.

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK

Cho H/S đọc ghi nhớ:

Hoạt động 3: Luyện tập:

- Chia nhĩm đọc phân vai: 4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: - Diễn biến tâm trạng, hành động của Thơm: * Dặn dị: - Soạn Tổng kết phần TLV

- Soạn tổng kết văn học theo yêu cầu sau:

1 .VĂN HOC DÂN GIAN

Thể loại Định nghĩa Tên văn bản

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Ca dao, dân ca Tục ngữ Sân khấu

2 . VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Thể loại Tên văn bản Năm sáng tác

Truyện Kí Tùy bút Thơ Kịch Văn nghị luận

3. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Thể loại Tên văn bản Năm sáng tác

Truyện Kí Thơ Truyện thơ

Văn nghị luận( Hịch, cáo) 5. Rút kinh nghiệm: ... ... ...  &  TUẦN 34 – TIẾT 168 Ngày soạn: 15/4/2009 Ngày dạy: ... TỔNG KẾT TẬP LAØM VĂN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ơn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tế làm văn.

- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học

2. Kĩ năng:

- Biết đọc các văn bản tùy theo đặc trưng kiểu văn bản của chúng, nâng cao năng lực đọc và viết các văn bản thơng dụng.

3. Thái độ:

- Ơn tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 2. Phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp 2. Phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định lớp: KTSS 1. Ổn định lớp: KTSS

2. Bài cũ: Khơng

3. Bài mới:

Học tốt các kiểu văn bản trong chương trình cĩ ý nghĩa cơ bản đối với việc phát triển năng lực biểu đạt của học sinh trong tương lai. Do đĩ với bài học này ngày hơm nay “Tổng kết tập làm văn” sẽ giúp các em nắm vững các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tế làm văn.

Hoạt động thầy và trị Nội dung

Gv: Cho học sinh đọc bảng tổng kết

trong SGK/213  Hướng dẫn học sinh ơn tập

Gv: Gọi tên các kiểu văn bản đã

học

• Văn bản tự sự • Văn bản miêu tả • Văn bản biểu cảm • Văn bản thuyết minh • Văn bản nghị luận

• Văn bản điều hành (hành chính, cơng vụ)

Gv: Nêu phương thức biểu đạt của

các loại văn bản?

Tự sự trình bày các sự việc ( sự kiện) cĩ quan hệ nhân quả dẫn đến kết cuộc với mục đích biểu hiện con người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ.

Miêu tả các tái hiện tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảmnhận và hiểu được chúng. • Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm , cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.

Thuyết minh trình bày thuộc tính cấu tạo,nguyên nhân, kết quả cĩ ích hoặc cĩ hại của sự vật hiện tượng để giúp người đọc cĩ tri thức khách quan và thái độ đủng đắn đối với chúng.

Nghị luận: Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, cĩ luận cứ và lậpluận thuyết phục.

Văn bản điều hành: Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân tập thể đối với cơ quan quản lý hoặc ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người cĩthẩm quyền đối với người cĩ trách nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa cơng dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.

chương trình ngữ văn TTCS:

1. Tên các kiểu văn bản đã học

- Văn bản tự sự - Văn bản miêu tả - Văn bản biểu cảm - Văn bản thuyết minh - Văn bản nghị luận

- Văn bản điều hành (hành chính, cơng vụ)

2. Sự khác nhau ncủa các vănbản trên bản trên

Tự sự trình bày các sự việc ( sự kiện) cĩ quan hệ nhân quả dẫn đến kết cuộc với mục đích biểu hiện con người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ.

Miêu tả các tái hiện tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảmnhận và hiểu được chúng.

Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm , cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.

Thuyết minh trình bày thuộc tính cấu tạo,nguyên nhân, kết quả cĩ ích hoặc cĩ hại của sự vật hiện tượng để giúp người đọc cĩ tri thức khách quan và thái độ đủng đắn đối với chúng.

Nghị luận: Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, cĩ luận cứ và lậpluận thuyết phục.

Văn bản điều hành: Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân tập thể đối với cơ quan quản lý hoặc ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người cĩthẩm quyền đối với người cĩ trách nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa cơng dân với nhau về

Gv: Các kiểu văn bản trên cĩ thể

thay thế cho nhau đựơc khơng? Vì sao? • Khơng  Vì mỗi kiểu văn bản cĩ một phương thức biểu đạt riêng.

Gv: Hãy cho biết kiểu văn bản và

thể loại tác phẩm văn học cĩ gì giống và khác nhau?

• Kiểu văn bản hình thức cơ bản nhất của mọi biểu đạt.

• Thể loại tác phẩm văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.

 Mỗi thể loại thường sử dụng một kiểu văn bản để làm cơ sở

Gv: Các phương thức biểu đạt trên cĩ

thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay khơng? Vì sao?

• Các phương thức biểu đạt cĩ thể phối hợp với nhau trong một văn bản • Tăng sức thuyết phục

• Ví dụ chuyện bến quê cĩ sự kết hợp tự sự, trữ tình và triết lý.

lợi ích và nghĩa vụ.

4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: - Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt tự sự miêu tả, biểu cảm, nghị luận, .... * Dặn dị: - Soạn tiếp phần Tổng kết phần TLV 5. Rút kinh nghiệm: ... ... ...  &  TUẦN 34 – TIẾT 169 Ngày soạn: 15/4/2009 Ngày dạy: ... TỔNG KẾT TẬP LAØM VĂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ơn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tế làm văn.

- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học

2. Kĩ năng:

- Biết đọc các văn bản tùy theo đặc trưng kiểu văn bản của chúng, nâng cao năng lực đọc và viết các văn bản thơng dụng.

3. Thái độ:

- Ơn tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 2. Phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp 2. Phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định lớp: KTSS 1. Ổn định lớp: KTSS

2. Bài cũ: Khơng 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 2: Phần tập làm văn

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 188)