1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú - Nắm được cơng dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và sử dụng thành phần câu. - Biết đặt câu.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức sử dụng thành phần câu khi nĩi, viết
II. CHUẨN BỊ:
2. Phương pháp: Quy nạp, tích hợp
3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Bài cũ: - Thế nào là tp tình thái và cảm thán?3. Bài mới: 3. Bài mới:
Ơû tiết trước các em đã tìmn hiểu hai thành phần biệt lâp. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp thành phần biệt lập của câu
Hoạt động thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần gọi đáp Gv: Cho H/S đọc VD a, b trong SGK? Chú ý các từ in đậm? Gv: 2 từ in đậm trên từ nào dùng để gọi, tự nào dùng để đáp? a. Này gọi b. Thưa ơng đáp
Gv: Những từ này cĩ tham gia diễn
đạt nghĩa sự việc của câu hay khơng?
Khơng
Gv: Trong những từ in đậm từ nào
dùng để tạo lập q.hệ g.tiếp? Từ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
- Tạo lập: này; - Duy trì: thưa ơng
GvChốt: Vậy những thành phần b.lập trên được gọi là tp gọi đáp
Hoạt động 2: Thành phần phụ chú Gv: Cho h/s đọc VD a, b trong SGK? Chú ý các từ in đậm?
Gv: Nếu lược bỏ các từ in đậm,
nghĩa sự việc của mỗi câu trên cĩ thay đổi khơng? Vì sao?
- Khơng thay đổi vẫn nguyên vẹn về nội dung
Gv: Ở câu a, các từ ngữ in đậm
được thêm vào để chú thích cho thành phần nào?
- Cho “Đứa con gái đầu lịng”
Gv: Trong VD b cụm C-V in đậm chú
thích điều gì?
- Việc lão khơng hiểu “Tơi” chỉ việc diễn ra trong trí riêng của t/g
Gv: Vị trí của tp phụ chú?