IV. Luyện tập:
4. Củng cố, dặn dị:
* Củng cố: - Tập diễn kịch: Ơng Giuốc-đanh học làm nhà quý tộc * Dặn dị: - Ơn kỹ các tác phẩm
- Soạn bài: Bắc sơn.
5. Rút kinh nghiệm:
... ... ...
... TUẦN 34 – TIẾT 166 Ngày soạn: 15/4/2009 Ngày dạy: ...
văn bản: BẮC Sơn (Tiết 1)
( Trích Hồi bốn) - Nguyễn Huy Tưởng -
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn: xung đột cơ bản của vỡ kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lý của nhân vật Thơm, khiến cơ đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hồn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.
- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động,thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nĩi.
2. Kĩ năng:
- Đọc phân vai, phân tích xung đột kịch.
3. Thái độ:
- Soạn, đọc bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 2. Phương pháp: nêu vấn đề 2. Phương pháp: nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học:
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:1. Ổn định lớp: KTSS 1. Ổn định lớp: KTSS
2. Bài cũ: Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lịng yêu thương lồi vật của
nhà văn khi đi sâu vào “tâm hồn” con chĩ Bấc
3. Bài mới:
Quan âm Thị Kính, Trưởng giả học làm sang … là các vở kịch mà các em đã được biết. Trong chương trình lớp 9 các em sẽ được làm quen với một vở kịch của nhà văn
Nguyễn Huy Tưởng đĩ là vở kịch “Bắc Sơn”. Bắc Sơn là vở kịch nĩi cách mạng đầu
tiên trong nền văn học mới từ sau CMT8 1945. Vở kịch đã cĩ tiếng vang lớn lúc bấy giờ và tác động đáng kể đến sự chuyển biến của kịch trường. Với vở kịch này, lần đầu tiên hiện thực cách mạng và những con người mới của cách mạng đã được đưa lên sân khấu một cách thành cơng.