thể ntn?
- Cuộc k/n thất bại, giặc lùng bắt gắt gao cán bộ, c.sĩ c/m. Thái & Cửu chạy chốn vào nhà của Thơm Ngọc (tên tay sai), Ngọc trở về nhà, Thơm dấu hai chiến sĩ c/m
GV giới thiệu về Thơm ở các hồi trước giúp H/S hiểu tâm trạng và hoạt động của Thơm.
Gv: Trong lớp II Thơm được đặt trong tình huống ntn?
- Thái, Cửu khi bị Pháp lùng bắt chạy vào nhà Thơm – chồng là người lùng bắt. Thơm che dấu hay báo cho chồng.
Gv: Qua đĩ bộc lộ tâm trạng của Thơm ra
sao?
- Ngạc nhiên tưởng Thái, Cửu đến bắt Ngọc nhưng hiểu ra bối rối, hốt hoảng, lúng túng.
Gv: Thơm đã quyết định hành động ntn? - Cứu Thái và Cửu với hành động ngoan ngỗn, mau lẹ thân mật như em gái.
Gv: Quyết định đĩ chứng tỏ cĩ sự chuyển biến gì trong lịng cơ?
- Đứng hẳn vào hàng ngũ c/m
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu xung đột và tình huống kịch:
- Mâu thuẫn: ta – địch, cán bộ c.sĩ c/m – thực dân pháp và tay sai.
Tâm lý 2 nhân vật: Thơm – Ngọc.
2. Diễn biến tâm trạng, hànhđộng của Thơm: động của Thơm:
* Đối với Thái và Cửu
- Ngạc nhiên tưởng Thái, Cửu đến bắt Ngọc nhưng hiểu ra bối rối, hốt hoảng, lúng túng.
- Cứu Thái và Cửu
- Che dấu chiến sĩ c/m. Đứng hẳn vào hàng ngũ c/m
Gv: Lớp III phân tích thái độ của Thơm đ.với Ngọc, cơ đang trong tâm trạng ntn? - Phải che mắt chồng, đĩng kịch với Ngọc để che dấu 2 c.sĩ c/m đang ở trong buồng.
Gv: Qua cuộc nĩi chuyện cơ nhận ra thêm
điều gì về Ngọc?
- Nhận rõ Bộ mặt phản động, ham tiền ham quyền chức, thù hằn nhỏ nhặt.
Gv: Tại sao Thơm chưa tỏ thái độ dứt khốt với chồng?
- Cơ chưa dễ gì từ bỏ c/s an nhàn & những đồng tiền Ngọc đưa về, cơ chưa hồn tồn ghét bỏ, căm thù Ngọc.
Gv: Qua sự chuyển biến của Thơm, t/g muốn khẳng định điều gì?
- K.định ngay khi c/m gặp khĩ khăn bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, c/m vẫn khơng thể bị tiêu diệt, nĩ vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh quần chúng (Thơm).
Gv: Qua hai lớp kịch cho thấy Ngọc là người như thế nào?
- Luơn yêu thương vợ nhưng là một Tên Việt gian phản động, tham lam, hiếu sắc, tiếp tục dấn sâu vào con đường phản dân, hại nước
- Tính cách Ngọc nhất quán nhưng khơng đơn giản, y khéo che dấu bản chất, suy tính về hành động của mình.
Gv: Nhận xét điểm chung và riêng của hai nhân vật Thái, Cửu này?
- 2 c.sĩ c/m trung thành, dũng cảm. Trong h/c nguy hiểm vẫn sáng suốt, bình tĩnh tranh thủ sự chuyển biến, thức tỉnh và giúp đỡ quần chúng nhân dân.
Thái: dày dạn kinh nghiệm và tinh tế. Cửu: hăng hái, nĩng nảy, thiếu chín chắn hơn.
Hoạt động 2: Tổng kết:
Gv: Nhận xét về NT kịch của tác giả trong đoạn trích?
- Tình huống: xung đột, mâu thuẫn.
- H/C: bất ngờ, gây cấn -> bộc lộ tính cách nhân vật.
- Ngơn ngữ, nhịp điệu thay đổi -> bộc lộ t/c , tình huống kịch.
* Đối với Ngọc
- Nhận rõ bộ mặt của chồng nhưng cơ chưa hồn tồn ghét bỏ, căm thù Ngọc.
3. Các nhân vật khác:a. Ngọc: a. Ngọc:
- Tên Việt gian phản động, tham lam, hiếu sắc, phản dân, hại nước.
- Y khéo che dấu bản chất, suy tính về hành động của mình.
b. Thái, Cửu: