Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất nước qua

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 62)

- Viễn Phươn g

1.Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất nước qua

thiên nhiên và đất nước qua cảm xúc của nhà thơ.

* Mùa xuân của thiên nhiên

- Dịng sơng , hoa , tiếng chim chiền chiện

→ Khơng gian cao rộng, Màu sắc tươi thắm, Aâm thanh vang vọng vui tươi

- Khơng gian cao rộng ( dịng sơng, mặt đất, bầu trời)

- Màu sắc tươi thắm

- Aâm thanh vang vọng vui tươi

Gv: Cấu tạo ngữ pháp của hai câu thơ đầu cĩ gì đặc biệt?

Mọc giữa dịng sơng xanh: vn Một bơng hoa tím biếc:cn

→ Đảo Vị ngữ

Gv: Động từ mọc đặt ở đầu câu kết hợp nghệ thuật đảo ngữ cĩ ý nghĩa ntn?

- Khơng chỉ tạo cho người đọc bất ngờ, đột ngột, mới lạ mà cịn làm cho sự vật, h/ả trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt , vươn lên, nở xịe giữa dịng sơng xanh.

Gv: Em hiểu giọt long lanh rơi là giọt gì? - Cĩ nhiều cách hiểu: Giọt sương sớm, giọt mưa xuân, hay giọt nước ở đấy ta cĩ thể hiểu là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện.

Gv: Qua đĩ ta thấy cảm xúc của tác giả trước cảnh trời đất vào xuân ntn? - Say xưa ngấy ngất trước vẻ đẹp của TN, trời đất lúc vào xuân.

Gv: H/s đọc 6 câu tiếp:

Gv: Nhà thơ mở rộng cái nhìn, tả MX ntn?

- Từ MX của TN, đất trời đến mùa xuân của đất nước.

Gv: H/ả “người cầm súng”, “người ra đồng” gợi cho ta nhớ lại h/ả những m.xuân nào của đ.nước?

- H/ả đất nước ta những năm 80, nhớ đến khơng khí hào hùng của đ.nước, n.dân những năm đánh Mỹ.

Gv: Theo em h/ả người cầm súng”, “người ra đồng” này là gì?

- Biểu trưng của hai nhiệm vụ: chiến đấu và lao động xây dựng đất nước.

Gv: Theo em lộc cĩ nghĩa là như thế nào?

- Lộc là chồi non cành biếc mơn mởn khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc là vẻ đẹp của mùa xuân sức sống mãnh liệt của đất nước

- NT đảo ngữ

→ làm cho h/ả mùa xuân

khơng chỉ đột ngột, mới lạ mà trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt.

- T/g say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của TN, trời đất lúc vào xuân.

* Mùa xuân của đất nước

- Điệp từ “lộc” gắn liền với h/ả người cầm súng, người ra đồng gĩp phần đem lại mùa xuân cho mọi nơi trên đ.nước.

Gv: Tác giả sử dụng điệp từ lộc gắn với người cầm súng và người ra đồng cĩ ý n ghĩa ntn?

- Điệp từ “lộc” gắn liền với h/ả người cầm súng, người ra đồng gĩp phần đem lại mùa xuân cho mọi nơi trên đ.nước

Gv: Cảm xúc của t/g cĩ gì biến đổi so với khổ thơ trên?

- Nhịp điệu hối hả, xơn xao hơn.

Gv: H/s đọc diễn cảm 8 câu tiếp ? chú ý điệp từ “ ta”

Gv: Vì sao cách xưng hơ được chuyển đổi, cách chuyển đổi xưng hơ cĩ gì khác ?

Tuy giống nhau ( ngơi thứ nhất) nhưng tơi: cá nhân, riêng biệt, ta: vừa số ít, vừa số nhiều là sự hài hịa giữa riêng (t/g) và chung ( người khác)

Gv: Điệp từ, điệp ngữ nào đã được dùng? Cĩ tác dụng gì?

- T/d: Tơ đậm niềm tự nguyện dâng hiến của tác giả với đ. Nước & nhân dân.

Gv: Tác giả cĩ tâm nguyện ntn?

Tâm niệm khát vọng vàhiến dâng, cho mùa xuân chung đ.nước, cho ND.

Gv: Em hiểu ntn về h/ả con chim hĩt, bản hịa ca, nốt trầm xao xuyến?

- Làm cho điều tâm niệm được thể hiện 1 cách chân thành, tự nhiên, g.dị.

Gv: Mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng thể hiện điều gì ở tác giả?

- Nhân cách chân thực, khiêm nhường, thái độ cung kính

Gv: Cho học sinh nhìn lại 4 câu thơ:

Ta làm ....xao xuyến

- Cành hoa tím biếc đua nở khắp nơi nơi dâng hương sắc cho đời tơ đẹp mùa xuân quê hương xứ sở

Liên hệ thơ Tố Hữu:

Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hĩt, chiếc lá phải xanh

Lẽ nào vay mà khơng cĩ trả

Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình

- Nhịp sống của đất nước như hối hả, xơn xao hơn.

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 62)