Bài cũ: Để nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ cần chú ý điều gì? 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 110)

: Nhận xét gì về những lời mời gọ

2. Bài cũ: Để nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ cần chú ý điều gì? 3 Bài mới:

3. Bài mới:

Để củng cố thêm lý thuyết nghị luận đoạn thơ , bài thơ ; nắm vững hơn kĩ năng

làm bài , đồng thời cũng để củng cố kiến thức văn học , rèn khả năng nĩi , khả năng diễn đạt trong tiết học này , chúng ta sẽ thực hành luyện nĩi trước lớp Nghị luận đoạn thơ , bài thơ với bài cụ thể đã cho kì trước – Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt ( Đề 7/99- SGK)

Hoạt động thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: kiểm tra

GV kiểm tra phần chuẩn bị của H/S đối với phần I trong SGK.

Giáo viên viết đề lên bảng

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề tìm ý

Cho H/S đọc lại đề bài:

Gv: Đề bài yêu cầu bàn luận vấn đề gì?

NL về bài thơ Bếp Lửa.

Gv: Vấn đề nghị luận ở đây là gì? NL

về tình cảm bà cháu

Gv: Dựa vào đâu mà nghị luận?

- Từ cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người.

Gv: Đối với đề này chúng ta sẽ tìm

những ý nào khi nghị luận?

- T/y quê hương nĩi chung trong các bài thơ

Luyện nĩi trên lớp

Đềbài : Bếp Lửa sưởi ấm một

đời – Bàn về bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt.

1.Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: NL về một tác phẩm văn học.

- Nội dung: Tình bà cháu trong bài thơ Bếp Lửa.

2. Tìm ý:

đã học, đã đọc.

- T/y quê hương với nét riêng trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt

GV hướng dẫn H/S cách vào bài nĩi: Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60. Thơ của Bằng Việt thiên về tái hiện những kỷ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ Bếp Lửa được coi là thành cơng đáng kể nhất.

Sau khi vào bài H/S đi vào nghị luận bài thơ theo trình tự lập dàn ý ở nhà.

Hoạt động 3: Thực hành tập nĩi

Gv: Cho Nhắc lại yêu cầu của tiết luyện

nĩi

Để tạo tính truyền cảm, hấp dẫn cần chú ý ngữ điệu, tốc độ, lên giọng, xuống giọng linh hoạt với nội dung đang nĩi để thể hiện được tình cảm của mình. quan sát lớp , tự tin

Khi luyện cho H/S thảo luận theo nhĩm: Nhĩm 1: Mở bài

Nhĩm 2: Thân bài: Luận điểm 1 Nhĩm 3: Luận điểm 2 Nhĩm 4: Kết bài

Sau khi thảo luận cho đại diện H/S lên trình bày phần đã thảo luận

Sau khi trình bày cho H/S khá trình bày cả bài.

-> GV nhận xét -> đánh giá -> bổ sung. Giáo viên nĩi 1 phần mở bài cho học sinh

Đoạn nĩi mẫu :

MB: Đối với những người đi xa nhớ nhà, cĩ lẽ khơng cĩ h/ả nào gợi cảm hơn h/ả bếp lửa. Bếp lửa ấm áp, bếp lửa no đủ, bếp lửa quây quần. Bằng Việt đã chọn một hình ảnh tiêu biểu để viết về tình cảm của mình đối với người bà kính yêu qua bài thơ: Bếp Lửa.

các bài thơ đã học, đã đọc. - T/y quê hương với nét riêng trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt

3. Tập nĩi:

4. Củng cố, dặn dị:

* Củng cố: Nêu những yêu cầu của tiết luyện nĩi * Dặn dị: Tập nĩi và làm hồn chỉnh ra vở bài tập Soạn bài: Tổng kết văn bản nhật dụng

5. Rút kinh nghiệm

... ...

 & 

Tuần 28

Tiết 131+132: Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Tiết 133: Ngữ văn địa phương: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Tiết 134+135: Viết bài TLV số 7

TUẦN 28 – TIẾT 131+132 131+132 Ngày soạn:5-3-2011 Ngày dạy: 7-3-2011 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Giúp h/s:

- Hệ thống hĩa các chủ đề & các văn bản nhật dụng.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực viết bài nhật dụng về các chủ đề xung quanh của cuộc sống của em.

3. Thái độ:

- Ơn tập nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,

2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp: KTSS

Một phần của tài liệu Tiết 145 Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang (CKNKT) (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w