1. Đọc.
2. Chú thích.
HĐ 4: Hớng dẫn phân tích: (17’).
? Đọc bài ca dao.
? Cuộc đời “lận đận” của con cò đợc gợi tả trong bài nh thế nào ?
(Một mình kiếm ăn, lên thác, xuống ghềnh, bể cạn,ao đầy, thân cò gầy)
(Cò là hình ảnh quen thuộc của ngời nông dân VN, là giống chim cần mẫn, chăm chỉ kiếm ăn nh ngời nông dân suốt ngày chân lấm tay bùn, đó là hình ảnh ngời nông dân dầm sơng dãi nắng, chịu đựng nắng ma, cô đơn thui thủi không có ai sẻ chia, nhng nào biết kêu ai, chỉ biết kêu trời và than thân trách phận. Cò mẹ không chú ý đến sớng khổ của bản thân mà chỉ lo cho cò con bé dại, lo con đói, con gầy và cảnh ngang trái, éo le, bể đầy nhng ao cạn...)
? Hãy nêu nét đặc sắc về nghệ thuật diễn tả ?
. Từ láy: “lận đận”.
. Sự đối lập các hình ảnh: nớc non >< một mình thân cò >< thác ghềnh
. Từ đối lập: lên >< xuống; đầy >< cạn. . Câu hỏi tu từ cuối bài ?
- Dùng hình ảnh con cò để nói thân phận ngời lao động, đó là sử dụng phép tu từ gì ? ? Thông qua các chi tiết ngt đó em có nhận xét gì về cuộc sống con cò ?
(Kiếm sống luôn gặp khó khăn, trắc trở) ? ở dây có phải chỉ đơn thuần nói về cuộc sống lận đận của con cò ? (dùng hình ảnh con cò nói đến ngời lao động → ẩn dụ) ? Ngoài nội dung than thân, còn có nội dung khác không ?
? Hãy đọc thêm các bài ca dao khác nói về con cò (con cò mà đi ăn đêm... cò con) (trời ma …kiếm ăn
Cái cò lặn lội… ) Đọc bài ca dao 2.
? Em hiểu gì về cụm từ “thơng thay” ? (Là tiếng hát biểu hiện sự thơng cảm xót xa ở mức độ cao)
? Cụm từ ấy đợc lặp lại mấy lần ? (4 lần) ? Nhằm mục đích gì ?
II. Tìm hiểu văn bản Bài 1.
- Các hình ảnh đối lập. - Từ láy.
- Câu hỏi tu từ. - Hình ảnh ẩn dụ.
- Bài ca dao là tiếng kêu than thân phận bé nhỏ, cơ cực của ngời lao động trong xã hội. Đồng thời tố cáo XHPK bất công.
Bài 2.
(Mỗi lần diễn rả nỗi nhớ thơng, tô đậm nỗi khổ)
? Đó là những nỗi khổ nào ? (Con tằm: kiếm ăn vất vả mà chẳng đợc ăn; Con hạc : phiêu bạt, oan trái; Con kiến: thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén; Con cuốc: nỗi khổ đau oan trái.
? Em hiểu gì về cuộc đời con tằm qua câu ca dao ? ẩn dụ (suốt đời ăn lá dâu, nhả hết tơ vàng thì chết → ngời lao động bán sức mình cho ngời giàu sang trong XH cũ) hy sinh nhiều mà không đợc hởng thụ.
? Hình dung cuộc đời kiến qua lời ca dao ? (SV nhỏ bé, cần ít thức ăn mà vẫn suốt đời phải làm lụng vất vả, triền miên...)
? Nh vậy thân phận con tằm, cái kiến cò gì giống nhau ? (nhiều nỗi vất vả,ít hởng thụ) ? Con hạc trong lời ca dao gợi cho em suy nghĩ gì ? (Cánh hạc lang thang vô định →
cuộc đời phiêu bạt,)
? Nỗi khổ của con cuốc trong bài ? (Động vật nhỏ bé, cô đơn, tiếng kêu đau thơng khắc khoải)
Hãy chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ: con hạc, con kiến, con hạc, con cuốc.
Đọc bài ca dao 3:
? Giải nghĩa “trái bần” (từ địa phơng)
? Từ hình ảnh “trái bần” trong bài em hiểu điều gì qua phép so sánh ? (Thân phận ngời phụ nữ chìm nổi trôi dạt giữa sóng gió cuộc đời)
? Em hãy đọc một bài ca dao có mở đầu bằng từ “Thân em...”
HĐ 5: Hớng dẫn tổng kết (5’).
? Qua VB em hiểu thêm nét đặc sắc nào về nghệ thuật ?
? Từ ngt đó em hiểu gì về nội dung bài ? (Than thân, đồng cảm với ngời lao động, tố cáo XHPK).
HĐ 6: Hớng dẫn luyện tập: (3’).
Học sinh thảo luận.
Tìm đọc và chép lại một số bài ca dao có cùng nội dung trên.?
-HS trình bày. GV+HS nhận xét.
- Hình ảnh ẩn dụ.
- Nỗi khổ nhiều bề của ngời lao động trong xã hội cũ.
Bài 3:
- Hình ảnh so sánh ngang bằng.
- Lên án XHPK đẩy phụ nữ vào cuộc sống vô định, sóng gió, không có quyền tự quyết định cho cuộc đời mình.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ, so sánh. 2. Nội dung:
- Là những câu hát than thân.
- Đồng cảm với cuộc đời đau khổ của ngời lao động.
- Tố cáo XHPK.
IV. Luyện tập:
(Phần đọc thêm)
4.Củng cố:
HS:đọc ghi nhớ. GVkhái quát bài
5.HDVN:
Học bài,soạn tiết14 Ngày giảng: 16-18 / 9/ 2010
Tiết 14: Những câu hát châm biếm
A. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc:
+ Nội dung của bốn câu hát phê phán những hiện tợng không bình thờng trong xã hội.
-+Hiểu nghệ thuật gây cời trong ca dao, khai thác chuyện ngợc đời, hình ảnh ẩn dụ, tợng trng, biện pháp phóng đại.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm ca dao
- T tởng: Giáo dục HS yêu mến, tự hào về tục ngữ, cao dao VN, phê phán những thói h tật xấu.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện:
+ Bảng phụ có ghi bài ca dao. .