I ’Phân biệt thơ lục bát với văn vần
1- Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm
- nt giá trị văn hóa nt - nt - sự thởng thức cốm )
HĐ 3: HD HS đọc, tìm hiểu văn bản
? Nội dung chính của phần 1 là gì?
GV: phần 1 có 2 đoạn văn, hãy đọc đoạn 1
? Câu văn đầu cho ta biết cảm hứng của T/G đợc gợi lên từ đâu?
? Hãy đọc câu 2.Em hiểu gì về câu hỏi đó? (câu hỏi tu từ _cho biết cội nguồn của cốm là thứ thóc nếp còn non trên cánh đồng quê)
GV đọc:”trong cái vỏ xanh kia…)
? Trong những câu ở đoạn 1 ,T/Gdùng tởng tợng để miêu tả cội nguồn của cốm, cách miêu tả này có tác dụng gì?
(gợi hình ,gợi cảm, thể hiện sự cảm thụ tinh tế của T/G)?
? Có ý kiến cho rằng đoạn văn này giống nh một đoạn thơ,em thấy ntn?
(Đúng ,giọng văn nhẹ nhàng êm ái,đợc ngắt nhịp bởi nhiều dấu phẩy,sử dụng những tính từ gợi cảm xúc)
? Cách dẫn nhập vào bài nh vậy có hiệu quả gì? G/V ởđoạn 2 p1 ,T/G k đi sâu miêu tả kĩ thuật làm cốm mà chỉ nói :làm cốm là cả 1 nghệ thuậtchế biến đợc truyền từ đời này sang đời khác nh 1 sự bí mật trân trọng khe khắt và giữ gìn. Vì sao vậy ?
(Vì tg k biết
Vì bài này k nhằm phổ biến kĩ thuật làm cốm mà nhằm biểu lộ tình cảm đối với thứ quà quê này) ? Tại sao cốm gắn với cái tên làng Vòng?
? Hình ảnh cô hàng cốm xinh xinh ,áo quần gọn ghẽ với dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh 2 đầu cong vút lên nh chiếc thuyền rồngcó ý nghĩ gì? Cho hs xem tranh minh họa
? Xem tranh ,em hình dung tởng tợng những gì? ? Chi tiết :đến mùa cốm ,ngời Hà Nội 36 phố ph- ờng vẫn thờng ngóng trông cô hàng cốm có ý nghĩa gì?
(-trở thành nhu cầu thởng thức… - nt - nét văn hóa ẩm thực - đặc trng của mùa thu Hà nội)
? Đoạn văn biểu lộ cảm xúc gì của T/G? HS đọc phần 2
? Phần 2 viết về nội dung gì?
? Viết về giá trị của cốm ,tác giả đã dùng phơng thức biểu đạt nào?
GV đọc:” Cốm là thức quà …An Nam” ? Em cảm nhận ntn về lời nhận xét đó? ? Giải nghĩa từ “sêu tết”?
? Đó là “hang cốm tốt đôi”.Sự hòa hợp ấy trên những phơng diện nào?
? Đoạn văn cho em hiểu gì về giá trị của cốm? (giá trị tinh thần , giá trị văn hóa)
? Em cảm nhận đợc điều gì ở thái độ của T/G tr- ớc thức quà dân tộc là cốm?
c-Bố cục:3 phần
Phụ thuộc vào mạch cảm xúc của t/g
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm cốm
*Giọng văn nhẹ nhàng ,êm ái và trang trọng
-câu văn có nhịp điệu ,sử dụng nhiều tính từ gợi cảm xúc . Biểu lộ tình cảm yêu quí ,trân trọng của T/Gvề nguồn gốc đẹp đẽcủa cốm
2-Cảm nghĩ về giá trị của cốm
*Đoạn văn viết theo phơng thức bình luận ; lời văn chau chuốt ;từ ngữ chuẩn xác
T/G đề cao, ca ngợi giá trị của cốm , mong mọi ngời hãy trân trọng cốm nh trân trọng 1 nét đẹp văn hóa dân tộc
(trân trọng …)
? Bàn việc sêu tết có hồng ,cốm Thạch Lam chú ý phê phán những gì?
? Y kiến bàn luận của T/Gcòn có giá trị thực tế k? Đọc phần 3
? Phần này viết về vấn đề gì? ? Theo T/G , ăn cốm phải ăn ntn?
? Tại sao ăn cốm phải ăn từng chút ít , thong thả ngẫm nghĩ? (mới cảm nhận đợc hết hơng vị đồng quê kết tinh ở cốm)
? Cảm thụ hơng vị cốm , nhà văn vận dụng những giác quan nào?
(….Đó là sự cảm nhận bằng cả tâm hồn) ? Sự cảm nhận đó có khơi gợi trong lòng em điều gì k?
( …tình yêu cốm , yêu hơng vị đồng quê, yêu văn hóa dân tộc)
? Tại sao lúc này ngòi bút Thạch Lam lại viết tỉ mỉ và cặn kẽ?
? Tác giả nhắn gửi ngời mua hàng điều gì? ? Em nhận xét gì về giọng văn ở phần này? ? Qua đó T/G bày tỏ thái độ ntn với việc thởng thức cốm?
HĐ 4: HD tổng kết
? Bài văn cho em hiểu gì về tâm hồn Thạch Lam? ? Hãy đọc câu chủ đề ? (ghi nhớ)
HĐ 5 : HD luyện tập
Bài tập 2:Đọc câu thơ hoặc ca dao nói đến cốm?
3-Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm
*Lời văn tràn đầy cảm xúc tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc Thể hiện tháI độ trân trọng của T/G đối với việc thởng thức cốm. Đó là 1 nét đẹp văn hóa của ngời Hà Nội
III-Tổng kết Ghi nhớ sgk IV-Luyện tập
4 - Củng cố:
GVkhái quát nội dung bài. HS hát bài “Nhớ mùa thu Hà Nội”
5 - Hớng dẫn về nhà
Học thuộc đoạn 1,2
Soạn bài : Sài Gòn tôi yêu
...
Ngày dạy : 7 /12 /2010