I ’Phân biệt thơ lục bát với văn vần
Tiết 58: Chơi chữ A Mục tiêu bài học
A -Mục tiêu bài học
- Giúp hs hiểu thế nào là chơi chữ
- Hiểu đợc một số lối chơi chữ thờng dùng.
- Bớc đầu cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của phép chơi chữ
B -Đồ dùng-ph ơng tiện:
Bảng phụ ghi ví dụ
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động
1 - ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2 - Kiểm tra
? Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ? ? Các dạng điệp ngữ?
y/c:-Nêu đợc khái niệm,tác dụng , các dạng điệp ngữ sgk/152 3 - Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem….. không còn ? Trong VD từ nào là từ đồng âm? …..vào bài
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cấn đạt HĐ 2 : HD Tìm hiểu khái niệm I Thế nào là chơi chữ
H/S đọc vd sgk
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ “lợi” trong bài ca dao này?
? Trong câu trả lời ,hàm ý thày bói nói gì? GV:là câu trả lời gián tiếp , đợm chút hài h- ớcmà không cay độc. Đây là hiện tợng đánh tráo chữ nghĩa gây cảm giác bất ngờ thú vị H/S đọc vd 2
? Khi nào viết r,d?
? Viết r trong “danh tiếng” hàm ý gì? H/S đọc vd3
? Nghĩa của 2 từ ntn?
? Sử dụng từ trái nghĩa có ý gì?
GV nêu thêm vd: ở đây có bán mộc tồn” Mộc :cây
Tồn: còn - cây còn- con cầy (nói lái) GV khái quát bài
HS đọc ghi nhớ
HĐ 3 :HD hs tìm hiểu các lối chơi chữ
HSđọc vd
? Phụ âm nào đợc nhắc đi nhắc lại ? GV nêu thêm vd:
Tên tôi Trần Tiến Tùng , tính tôi thích thể thao
Trong cuộc sống sử dụng nhiều lối nói lái: đầu tiên ___ tiền đâu
Ca ngọn __ con ngựa
? Vậy chơi chữ gồm những lối nào? Đợc sử dụng trong những trờng hợp nào?
HĐ 4:HD hs luyện tập
? Đọc yêu cầu bài 1 HS làm bài
Gọi hs lên bảng trình bày
TGdùng hàng loạt những danh từ chỉ họ hàng nhà rắn
HS đọc yêu cầu bài tập 2 Hs làm bài
HSđọc yêu cầu bài tập 4 Hs làm nhóm
đại diện lên trình bày
1- Ví dụ : sgk
a-Lợi1 :thuận lợi , lợi lộc
Lợi 2,3: phần thịt bao quanh chân răng-nớu răng
Từ đồng âm
Sử dụng từ đồng âm tạo ra cách hiểu bất ngờ ,thú vị ,mang sắc thái hài h- ớc ,dí dỏm b- Ranh tiếng Danh tiếng - 2 từ gần âm - ý chế giễu c- Sầu riêng Vui chung -2 từ trái nghĩa - dí dỏm d- chó cầy
-2 từ đồng nghĩa- châm biếm, đả kích
2- Bài học: Ghi nhớ sgk II-Các lối chơi chữ 1- Ví dụ: a- Điệp phụ âm M b- Nói lái 2-Bài học: Ghi nhớ sgk III ’Luyện tập Bài tập 1
Liu điu-rắn –hổ lửa –mai gầm-ráo –lằn –trâu lỗ-hổ mang
Bài tập 2
-Thịt mỡ, giò , chả( những món ăn) -Nứa ,tre, trúc, hóp (đều họ nhà tre) Bài tập 4
-Gói cam: danh từ chỉ một loại quả -Cam lai:tính từ chỉ sự đắng cay,ngọt bùi,hết đắng cay sẽ đến ngọt bùi
4 - Củng cố
Phân tích nghệ thuật chơi chữ trong 2 câu luận bài thơ “Qua đèo Ngang” Nhớ nớc đau lòng con cuốc cuốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia.
5 - Hớng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ sgk Làm bài tập
Chuẩn bị bài : Chuẩn mực sử dụng từ
... Ngày dạy : 9và 11/ 12 /2010
Tiết 59: Chuẩn mực sử dụng từ
A -Mục tiêu bài học Giúp hs :
- Nắm đợc các yêu cầu trong việc sử dụng từ
- Trên cơ sở nhận thức đợc các yêu cầu đó , tự kiểm tra thấy đợc những nhợc điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói , khi viết.
B -Đồ dùng-ph ơng tiện:
Bảng phụ ghi ví dụ
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động
1 - ổn định : 7a1: 39 7a2:34 2 - Kiểm tra
? Thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơI chữ?VD?
? Có mấy lối chơi chữ? Cho VD ?Xác định lối chơi chữ trong VD? Yêu cầu:nêu đợc khái niệm –ghi nhớ SGK
3 - Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động của GV và Hs Yêu cầu cần đạt HĐ 2 : HD hs tìm hiểu phần 1
HSđọc VD sgk
? Các từ in đậm trong những câu sau ding sai âm, sai chính tả ntn?
? Việc viết sai nh vậy nguyên nhân từ đâu? ? Em hãy sửa lại cho đúng?
? Muốn viết đúng từ ở những VD trênta phảI làm ntn?
( sử dụng từ đúng âm đúng chính tả) HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ 3 :HD hs cách sử dụng từ đúng nghĩa
Đọc VD sgk
? Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai ntn? Vì sao?
( cha nắm chắc ngữ pháp , không phân biệt từ đồng nghĩa , gần nghĩa
không hiểu đúng nghĩa của từ)
HĐ 4:HD hs sử dụng từ đúng tính chất ngữ
pháp
HS đọc vd trong sgk
? Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai ntn? Nguyên nhân?
I-Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
1-Ví dụ.
- dùivùi :sai cặp phụ âm đầu
- tập tẹbập bẹ :sai vì lẫn lộn các từ gần âm
- khoảng khắc khoảnh khắc :sai vì lẫn lộn các từ gần âm
- lên ngời nên ngời :sai vì nhầm phụ âm đầu 2- Bài học: ghi nhớ sgk II- Sử dụng từ đúng nghĩa 1- Ví dụ - Sai - Sửa +sáng sủa tơi đẹp + cao cả sâu sắc +biết có
Nguyên nhân :không hiểu đúng nghĩa của từ 2-Bài học : sgk III-Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ 1-Ví dụ: -Sai Sửa
+hào quang hào nhoáng +nhiều thảm hại nhiều cảnh Năm học 2010 - 2011
HĐ 5:HD hs sử dụng từ đúng sắc thái biểu
cảm Hs đọc vd
? Giaỉ nghĩa các từ ?
(lãnh đạo : đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính danh –sắc thái tôn trọng
Cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp , phi nghĩa-sắc thái khinh bỉ ,coi thờng)
HĐ 6 : HD hs khộng lạm dụng từ địa phơng
? Hãy kể một số từ địa phơng mà em biết? VD:thìa muỗng
Bao diêm hộp quẹt
? Trong trờng hợp nào thì không nên dùng từ địa phơng? Tại sao không nên lạm từ Hán Việt ?
tợng tảm bại
+giả tạo phồn vinhphồn vinh giả tạo
2-Bài học :ghi nhớ sgk
IV-Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Sai Sửa
+lãnh đạo cầm đầu +chú hổ nó
V-Không lạm dụng từ địaph ơng ,từ Hán Việt
_Trong các tình huống giao tiếp trang trọng, trong các văn bản chuẩn mực hành chính không nên dùng từ địa phơng
_Trong giao tiếp thông thờng không nên lạm dụng từ Hán Việt
:
4 - Củng cố
? Phân biệt : Bải hoải :Mỏi nhức chân tay Bại hoại : Phá hoại , làm xấu đi
5 - Hớng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ sgk Làm bài tập
Ôn tập văn biểu cảm
... Ngày dạy : 9 và 11 /12 /2010
Tiết 60: Ôn tập văn biểu cảm
A -Mục tiêu bài học
Giúp hs :
ôn lại những đặc điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm : - Phân biệt văn tự sự , miêu tả với yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm - Cách lập ý , lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm B -Đồ dùng-ph ơng tiện: Bảng so sánh C - Tiến trình tổ chức các hoạt động 1 - ổn định : 7a1: 39 7a2:34 2 - Kiểm tra ? Đọc bài thơ lục bát do em sáng tác? Yêu cầu: Bài thơ đúng luật
3 - Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 2 : HD hs phân biệt văn miêu tả và văn
biểu cảm
Đọc lại :”hoa học trò”; “cảm nghĩ về một bài ca dao”
? Cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ntn?
HĐ 3 : HD hs phân biệt văn tự sự và biểu cảm
Đọc lại bài “Kẹo mầm” tr 138
? Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?
HĐ 4: HD hs hiểu vai trò tự sự miêu tả trong
văn biểu cảm
? Theo em tự sự và miêu tả trong biểu cảm
đóng vai trò gì?
? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn? VD?
HĐ 5:HD hs cách lập ý cho một bài văn biểu
cảm
GV chép đề - đọc
? Em thực hiện bài làm qua những bớc nào ?
? Tìm ý và sắp xếp ý ntn? HS hoạt động nhóm GV gợi ý
Gọi đại diện nhóm trình bày
I-Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm
Miêu tả
Nhằm tái hiện lại đối tợng (ngời , vật , cảnh) sao cho ngời đọc cảm nhận đợc nh nó đang hiện ra trớc mắt
Biểu cảm
Miêu tả đối tợng nhằm mợn những đặc điểm , phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ , cảm xúc của mình. Do vậy văn biểu cảm thờng sử dụng những biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ , nhân hóa
II-Phân biệt văn tự sự và văn biểu cảm
Tự sự
-Nhằm kể lại 1 câu chuyện ,1 sự việc
có đầu có cuối, có nguyên nhân , diễn biến , kết quả.
Biểu cảm
- yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc , chỉ nhớ lại những sự việc quá khứ không đisâu vào nguyên nhân , kết quả
III-Vai trò của tự sự ,miêu tả trong biểu cảm
-Tự sự và miêu tả trong biểu cảm đóng vai trò làm cơ sở cho tình cảm, cảm xúc của tác giả đợc bộc lộ . -Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm sẽ mơ hồ, không cụ thể.
IV-Lập ý cho một đề văn biểu cảm Đề: Cảm nghĩ mùa xuân
-Bớc 1:+Định hớng (tìm hiểu đề ,tìm ý)
+Xác định bài văn cần biểu hiện những tình cảm gì đối với ngời hay cảnh gì?
-Bớc 2: Lập dàn ý -Bớc 3: Viết bài
-Bớc 4:Đọc lại và sửa chữa *Dàn ý
Mở bài: Giới thiệu mùa xuân và lí do yêu thích.
Nêu khái quát giá trị của mùa xuân Thân bài:
-Mùa xuân đem lại cho mỗi ngời 1 tuổi đời( với thiếu niên mùa xuân đánh dấu sự trởng thành)
- Mùa xuân là mùa đâm chồi nẩy lộc của thực vật , là mùa sinh sôI của muôn loài.
-Mùa xuân là mùa khởi đầu cho 1 năm , mở đầu cho một kế hoạch,dự định
Kết bài: Tình yêu của em đối với mùa xuân
V-Ngôn ngữ văn biểu cảm
Gần với thơ vì : - Sử dụng nhiều phép tu từ - Mục đích biểu cảm nh thơ 4 - Củng cố GV hệ thống bài 5 - Hớng dẫn về nhà: Ôn tập lí thuyết
Soạn bài :Mùa xuân của tôi
...
Ngày dạy : 13/12 /2010
Tiết 61: Trả bài tập làm văn số 3
A- Mục tiêu bài học:
- Qua bài viết số 3, giáo viên giúp HS thấy đợc năng lực biểu cảm về một con ngời và chỉ rõ cho học sinh những u, nhợc điểm trong bài viết của mình.
Qua đó củng cố cho học sinh kiến thức về văn biểu cảm.
- Đánh giá chất lợng bài của học sinh qua yêu cầu đề bài, từ đó rút kinh nghiệm cho các bài viết sau.
-Giáo dục hs ý thức sửa lỗi trong bài viết.
B- Đồ dùng- ph ơng tiện:
- Chấm bài.
- Đồ dùng: Các bài viết tốt, các lỗi sai...
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- Kiểm tra:
? Văn biểu cảm là gì ?
? Những yêu cầu tối thiểu khi viết văn biểu cảm ? 3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Trả bài, chép đề bài lên bảng
Hớng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý.
? Xác định thể loại ?
? Đối tợng biểu cảm trong bài viết của em là cây gì ?
? Nội dung cần biểu cảm?