Gọi điểm,ghi vào sổ 4-củng cố

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 118)

4-củng cố

HS xem bài của mình → tráo bài xem của bạn.

5-Hớng dẫn về nhà:

Chuẩn bị tiết 50

Ngày 22/11/2010

Tiết 50:

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn họcA- Mục tiêu bài học: A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Tập trình bày cảm nghĩ về một số TP văn học đã học trong chơng trình.

B- Đồ dùng- ph ơng tiện:

- Bảng phụ ghi bài ca dao.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1- ổn định: 7a1: 39 7a2:34 2- 2- Kiểm tra:

3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

Chúng ta đã học và biết cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời. đó là đối tợng biểu cảm gần gũi và mang tính đời thờng. PBCN về một tác phẩm văn học sẽ khác nh thế nào, bài hôm nay...

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu

cảm về tác phẩm văn học.

Bảng phụ.

HS đọc bài văn phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao.

(2 em đọc)

- Hãy đọc liền mạch bài ca dao.

(một bảng phụ khác ghi hoàn chỉnh bài ca dao).

- Hay chỉ ra các yếu tố tởng tợng, liên t- ởng, hồi tởng, suy ngẫm của ngời viết. (Có một bóng ngời đội khăn, mặc áo dài... một ngời quen... tất cả tâm trí... tr- ớc gió... lại chính là con sông có một ng- ời... thân thơng. Vì nhớ mà buồn...)

- Tác dụng của các chi tiết trên ? (bộc lộ cảm xúc của tác giả về nội dung, ngt bài ca dao)

? Theo em để làm tốt bài văn PBCN về TPVH, cần làm ntn ?

I- Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:

1. Ví dụ:

Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao.

- Sử dụng các yếu tố tởng tợng, liên tởng, hồi tởng, suy ngẫm về nội dung, hình thức bài ca dao.

2. Các yêu cầu làm bài văn biểu cảmvề TPVH: về TPVH:

- Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn t- ợng sâu sắc.

- Từ đó phát huy trí tởng tợng, liên tởng, hồi tởng và rút ra những suy nghĩ về ý Năm học 2010 - 2011

? Từ ví dụ trên em hãy cho biết bố cục bài phát biểu cảm nghĩ về TPVH ?

Từng phần có nội dung ntn ?

Từ việc phân tích ở trên hãy rút ra kết luận về bài văn phát biểu cảm xúc về TPVH ?

HĐ3: Hớng dẫn luyện tập.

Đọc lại đề bài.

Hớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức để biểu cảm về bài thơ “Cảnh khuya”.

- Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ cái gì ?

. Từ một so sánh mới mẻ (câu 1)

. Từ hình ảnh đẹp, quấn quýt, sinh động (câu 2)

. Từ sự hài hoà về cảnh, về ngời (câu 3) . Từ tâm hồn cao cả của Bác (câu 4)

Kết bài sẽ viết ntn ?

Cho thảo luận nhóm 3’, sau đó các nhóm nói nhanh ý tởng của nhóm mình.

MB các ý gì ?

TB nên biểu cảm ntn ? (từng câu, mỗi câu có cả nội dung, nghệ thuật)

nghĩa TP.

3. Bố cục bài phát biểu cảm nghĩ vềTPVH: 3 phần. TPVH: 3 phần.

a. MB: Giới thiệu TP và hoàn cảnh tiếp xúc với TP. b. TB: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do TP gợi lên. c. KB: ấn tợng chung về TP. * Ghi nhớ: SGK/147 II. Luyện tập : BT1:

Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong bài “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

a. MB:

Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b. TB:

Lần lợt nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình do tác phẩm gợi lên.

- Từ sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn: tiếng suối – tiếng hát xa gợi không gian vắng lặng nhng vẫn có tiếng nói con ngời... - Từ hình ảnh sinh động: trăng soi sáng lồng vào bóng cây cổ thụ in trên đất nh những bông hoa đẹp lung linh, huyền ảo. - Từ sự hài hoà giữa cảnh và ngời câu thơ nh bản lề khép mở giữa h và thực.

- Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ: không ngủ vì lo cho dân cho nớc nhà.

c. KB:

Nêu ấn tợng chung về bài thơ.

BT2: Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm

nghĩ về bài thơ “Ngẫu nhiên viết...”

a.Mở bài:

-Giới thiệu tác giả :Hạ Tú Chơng.

-Hoàn cảnh sáng tác :Sau nhiều năm xa quê nay ông trở về quê và ngẫu nhiên có cảm xúc viết thành bài thơ .

b.Thân bài:

Từ một lời kể lúc trẻ đi xa quê,nay tuổi già mới trở về thăm quê,nghệ thuật tiểu đối =) tình yêu quê hơng bền chặt từ tâm hồn,mặc dù tuổi tác đã già nhng tình yêu quê hơng vẫn khắc sâu.

-Tình huống trớ trêu đã đến với ông khi tác giả đặt chân về đến làng trẻ con gặp nhng thấy lạ không chào đón một ngời con xa quê mà lại ngơ ngác hỏi nhau”Khách ở chốn nào đến làng?” giọng điệu hóm hỉnh xen bi hài thể hiện nỗi xót xa ngậm ngùi khi bị lãng quên ngay trên quê hơng mình.Càng tô đậm tình cảm của ông với quê hơng.

C.Kết bài:

ấn tợng về bài thơ .

4-củng cố

Đọc lại ghi nhớ

5-Hớng dẫn về nhà

Viết hoàn chỉnh bài tập 2.

Chuẩn bị làm bài viết số 3 tại lớp

...

Ngày dạy: 25/ 11/ 2010

Tiết 51-52: Bài viết tập làm văn số 3.

A-Mục tiêu bài học:

HS viết đợc bài văn biểu cảm , thể hiện tình cảm chân thật đối với con ngời và

năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm

B-Đồ dùng-ph ơng tiện: Đề bài Giấy làm bài. C-Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1-ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2-Kiểm tra. 3-Bài mới.

HĐ1:GV giới thiệu yêu cầu của giờ

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Gợi ý học sinh về tìm hiểu đề bài. Đề bài: Cảm nghĩ về ngời thân( ông, bà,

cha, mẹ, anh, chị, em)

1-Tìm hiểu đề:

-Đối tợng biểu cảm: Là ngời thân(ông, bà, bố, mẹ, anh , chị, cô, thầy...vv)

- Biểu cảm:Kính yêu, thơng nhớ.

2-Xây dựng dàn ý + biểu điểm.

a.Mở bài : (1 điểm).

-Giới thiệu về ngời thân mà mình đã chọn. -Nêu khái quát cảm xúc : Yêu mến ,kính trọng...

b-Thân bài: (6đ).

Tả sơ qua hình dáng của ngời thân. + Dáng ngời khuôn mặt ,mái tóc nụ cời. + Cái nét gì thấy thân thơng nhất . Tính tình của ngời thân.

Kỷ niệm đáng nhớ khiến em yêu mến kính trọng.

Ví dụ: + Một lần em bị ốm ,một lần em phạm lỗi,thái độ của thầy cô =) cảm xúc dâng trào .

c. Kết bài (1đ).

Nhấn mạnh tình cảm của mình với ngời thân(cụ thể) .

* Hình thức (2đ).

Bố cục rõ ràng đầy đủ 3 phần .Chữ viết cẩn thận không sai lỗi chính tả .

Lời văn mạch lạc đúng ngữ pháp . 4-Củng cố: Thu bài về chấm. Nhận xét giờ làm bài . 5-Hớng dẫn về nhà Năm học 2010 - 2011

Soạn bài” Tiếng gà tra

... Ngày dạy: 29/ 11 / 2010

Tiết 53 : TIếNG Gà TRƯA

(XUÂN QUỳNH)

A-Mục tiêu bài học:

-Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng ,đằm thắmcủa những kỉ niệm về tuổi

thơ và tình cảm bà cháuđợc thể hiện trong bài thơ.

- Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm,cảm xúc của tgqua những chi tiết tự nhiên bình dị.

B-Đồ dùng-ph ơng tiện:

Anh chân dung Xuân Quỳnh

C-Tiến trình tổ chức các hoạt động

1-ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2-Kiểm tra

? Đọc thuộc bài “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”?

? Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya”? Hình ảnh Bác qua điệp từ “cha ngủ”? ĐA:-HS đọc thuộc ,đúng

-Nêu đợc cảm nghĩ 3-Bài mới

HĐ1:Giới thiệu bài:Trong nền thơ ca hiện đại Việt nam ,Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ

xuất sắc với những tác phẩm thơviết về những điều bình dị ,gần gũi trong đời sống th- ờng nhật ,trong gia đình ,tình yêu, tình mẹ con

Hoạt động của GV v HSà

HĐ2:Tìm hiểu chung

Hs xem ảnh chân dung Xuân Quỳnh y/c 1em dọc chậmchú thích sgk

thơ XQnh cánh chuồn chuồn trong giông bão,mảnh mai mà trong suốt,kiên cờng. XQviết về những tình cảm gần gũi ,bình dị trong đời sống gia đình,c/s hàng ngày,biểu lộ những rung cảm và khát vọng của 1 trái tim phụ nữ chân thành tha thiết và đằm thắm

Bài thơ chắc hẳn đợc gơị ra từ những kỉ niệmtuổi thơ sống bên bàcủa chính t/g ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

? Nhận xét về thể thơ?phơng thức biểu đạt?

GV:thể thơ 5chữ có 2 loại chính:

-loại bắt nguồn từ ngũ ngôn cổ thể của TQ

-loại bắt nguồn từ thể vè dân gianvà từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh.Bài thơ có gốc ở thể này

GVhớng dẫn hs đọc:

-Giọng nhẹ nhàng khi bắt gặp tiếng gà tra trên đờng ;lắng sâu da diết,cảm xúc khi nhắc lại nhửng kỉ niệm giữa bà và cháu;giọng chân thành đầy tôn kính khi nhớ tới h/ả của bà ;gịong nhẹ nhàng lắng sâu những rung cảm đầy triết lí ở đoạn cuối

GVđọc mẫu

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w