cách thơ Lí Bạch và Đỗ Phủ
→ Tâm trạng cay đắng ấm ức, bất lực của TG.
Phần 2: 5 câu cuối. * Mơ ớc của Đỗ Phủ
- Sử dụng thán từ.
- Tấm lòng nhân ái, cao cả của một vị thánh nhân.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Sử dụng nhiều phơng thức
biểu đạt.
2. Nội dung:
- Nỗi khổ của bản thân. - Khát vọng cao cả.
IV- Luyện tập:
Lí Bạch Đỗ Phủ
-Tràn đầy cảm hứng lãng mạn -Giọng thơ sôi nổi,mạnh mẽ. -Hình ảnh thơ kì vĩ,siêu phàm,giàu tính tợng trng Ngôn ngữ sinh động ,hoa mĩ, -Đậm chất hiện thực -Thâm trầm,sâu sắc -Hình ảnh gần gũi 4.Củng cố:
Đọc lại bài thơ
-Làm BT trắc nghiệm
5.HDVN:
Học bài,ôn tập lại kiến thức Văn, tiết 42 kiểm tra ...
Ngày dạy: 4v 6 /11 /2010à
Tiết 42
Kiểm tra vănA- Mục tiêu bài học: A- Mục tiêu bài học:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học
Đánh giá sự cảm thụ của HS qua bài kiểm tra. - Hình thức: viết.Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp Giáo dục ý thức tự giác làm bài
B- Đồ dùng-ph ơng tiện
GV Đề bài kiểm tra.
HS ôn bài,chuẩn bị giấyKT
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: GV phát đề cho HS Đề lẻ : I ’ Trắc nghiệm :
Câu 1 : Trong văn bản Cổng trờng mở ra ngời mẹ mong muốn điều gì cho con: A- Mong con vui sớng vì có đủ đồ dùng học tập đến trờng.
B- Mong con có đủ thứ đều mới để khoe với bạn bè. C- Mong con đến trờng đúng giờ.
D- Mong sao ấn tợng về ngày đầu tiên đI học khắc sâu mãi mãi trong lòng con để rồi mỗi khi nhớ lại lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng , xao xuyến.
Câu2 : Vì sao ngời nông dân dùng hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời mình : A- Cò hiền lành chịu khó kiếm ăn.
B- Cò gắn bó với đồng ruộng, không phảI loài chim ác.
C- Cò có nhiều đặc điểm giống cuộc đời , phẩm chất nhời nông dân. D- Cò lầm lũi kiếm ăn, rất đáng quí , đáng thơng.
Câu3 : Tác giả thể hiện điều gì trong bài thơ Phò giá về kinh
A- Thể hiện sự khinh bỉ kẻ thù và niềm vui chiến thắng lớn lao.
B- Ca ngợi non sông tơi đẹp và hùng vĩ , ca ngợi công lao các vua Hùng. C- Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng đất nớc vĩnh viễn thái bình. D- Ca ngợi chiến thắng oanh liệt của quân dân nhà Trần chống Mông
-Nguyên.
Câu 4 :Đoạn trích Sau phút chia li trong SGK thuộc thể thơ nào ? A- Lục bát C- Thất ngôn bát cú B- Song thất lục bát D- Hát nói
Câu 5 : Trong bài Xa ngắm thác núi L hình ảnh thác nớc đợc Lí B ạch cảm nhận nh
thế nào ?
A- Tráng lệ, huyền ảo, kì vĩ, thơ mộng. B- Hoành tráng , thanh tú, kì vĩ, dữ dội. C- Huyền ảo, thanh tú, bé nhỏ , thơ mộng. D- Tráng lệ, kì vĩ, đơn điệu, buồn tẻ.
Câu 6 : Điền vào chỗ trống sau:
a-…..là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ không chỉ ở Trung Quốc mà còn cả ở Việt Nam.
b- Câu thơ Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi đẫ sử dụng nghệ thuật…..