II- Nghĩa của từ láy 1-Ví dụ:
VD1: Nghĩa tạo thành do sự mô phỏng âm thanh
VD1: Nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần
a- lí nhí, li ti, ti hí,
Miêu tả những âm thanh, hình dáng nhỏ bé
b- nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
Biểu thị trạng thái vận động VD3:
-Mềm mại: sắc thái biểu cảm rất rõ - Đo đỏ: sắc thái giảm nhẹ
-
2- Ghi nhớ: sgk/ tr 42
HĐ3(15’): HD Hs luyện tập
Đọc yêu cầu bài tập 1
? Tìm các từ láy trong đoạn văn? ? Xếp theo bảng phân loại? Đọc yêu cầu bài tập 3
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? Gv hớng dẫn
Hs đặt câu
? Các từ phức trên là từ láy hay từ ghép? ? Nêu yêu cầu bài tập ?
III-Luyện tập Bài tập 1:
- Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp. - Láy bộ phận: nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran , nặng nề Bài tập 3: Điền từ a- Nhẹ nhàng b- Nhẹ nhõm
Bài tập 4: Đặt câu với mỗi
từchung tiếng gốc - nhỏ nhắn: dáng ngời - nhỏ nhặt, nhỏ nhen: Tính hẹp hòi - nhỏ nhoi: ít ỏi Bài tập 5
Đều là từ ghép, chúng đều đợc tạo ra bằng ghép hai tiếng có nghĩa, mang nghĩa khái quát Ghép đẳng lập
Bài tập 6: Phân biệt từ ghép
- Chùa chiền: “chiền” tơng đ- ơng với “chùa”
- No nê: “nê” tơng đơng với “no”
Ghép đẳng lập
4.Củng cố:
Đọc lại ghi nhớ , lấy VD về từ láy
5.HDVN:
Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập trong sgk
Xem bài : Qúa trình tạo lập văn bản
... Ngày dạy : 14 / 0 9 /2010
Tiết 12: quá trình tạo lập văn bản
Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà A- Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp Hs nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để có thể làm văn tự sự, miêu tả…có phơng pháp và có hiệu quả hơn. Biết viết bài tập làm văn số 1
- Kĩ năng: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã đợc học về liên kết, bố cục mạch lạc trong văn bản. Vận dụng để tạo lập 1 văn bản.
- T tởng: Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn. B- Đồ dùng-Ph ơng tiện: - Bảng phụ - đề bài. C-Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1- ổn định :(1') 7a1: 38 7a2: 35 2- Kiểm tra(5'): ? Chủ đề của một văn bản là gì?
A- Là sự vật, sự việc đợc nói đến trong văn bản B- Là các phần trong văn bản
C- Là vấn đề chủ yếu đợc thể hiện trong văn bản. D- Là cách bố cục của văn bản
? Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong 1 vănbản? A- Mạch máu trong 1 cơ thể sống
B- Mạch giao thông trên đờng phố C- Trang giấy trên 1 quyển vở
D – Dòng nhựa sống trong 1 cái cây Yêu cầu: Đáp án : 1c , 2c
3- Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : (1’) Chuyển từ bài trớc Các em vừa học về liên kết, bố cục và
mạch lạc trong văn bản. Hãy suy nghĩ xem học những kiến thức ấy để làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay
HĐ2(20'):HD hs tìm hiểu…
Gv nêu tình huống: Em đợc nhà trờng khen thởng về thành tích học tập. Tan học , em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng ntn để có kết quả học tập tốt nh hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quí của mẹ.
? Trong tình huống đó , em sẽ xây dựng 1 văn bản nói hay viết?
? Nếu văn bản nói thì văn bản ấy có nội dung gì? Nói cho ai nghe? Nói để làm gì? ( ND: Giải thích lí do đạt kết quả tốt trong học tập.