1. Ví dụ:
a. Quả Có thể thay thế cho nhau Trái
Hy sinh Không thể thay thế cho nhau Bỏ mạng
Chia ly: Chia tay lâu dài... Chia tay: Chia tay tạm thời
2. Bài học: Ghi nhớ/115IV. Luyện tập: IV. Luyện tập: BT1: Từ đồng nghĩa (HV) Gan dạ: can đảm Nhà thơ: thi sĩ Mổ xẻ: phẫu thuật Của cải: tài sản Nớc ngoài: ngoại quốc
Chó biển: hải cẩu Đòi hỏi: nhu cầu
Năm học: Niên khoá Loài ngời: nhân loại
Thay mặt: đại diện
BT2: Tìm các từ ấn - âu đồng nghĩa:
Máy thu thành: Radio Sinh tố: Vitamin Xe hơi: Ô tô Dơng cầm: Pianô
BT3: Tìm từ đồng nghĩa (địa phơng...)
Heo – lợn
Trái – quả mẹ – bầm – u Chén – bát muỗng – thìa Ba – bố – tía
BT4: Từ đồng nghĩa thay thế trong văn
cảnh:
“Đa” – trao “Kêu” – rên “Nói” – trách “Đi” – mất
BT5: Phân biệt nghĩa trong nhóm từ đồng
nghĩa:
+ ăn, xơi, chén: chỉ hành động tự cho thức ăn vào để nuôi sống cơ thể.
Nét nghĩa riêng:
ăn: sắc thái bình thờng
Nêu YC?. HS lên bảng làm. Em hiểu thành tích? Thành quả? Ngoan cờng? Ngoan cố? Phần c, d về nhà làm. YC BT7. HS lên bảng đặt câu (Mỗi em 1 từ). BT9.
Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
xơi: sắc thái trang trọng, lịch sự chén: thân mật, xuồng xã
b. Cho, tặng, biếu
- Nét nghĩa chung: cùng chỉ hành động đ- a một món quà nào đó cho ngời khác - Nét nghĩa riêng:
+ Cho: sắc thái thân mật bình thờng + biếu: sắc thái kính trọng, lịch sự + tặng: sắc thái thân mật, lịch sự. Bài 6: Điền từ a1:... thành quả... a2: ... thành tích... b1: ... ngoan cố... b2: ... ngoan cờng... Bài 7: a1 Câu 1: dùng cả 2 từ thay thế đợc Câu 2: chỉ dùng từ “đối xử”
b2 câu 1: dùng cả “trọng đại”, “to lớn” Câu 2: chỉ dùng “to lớn”
BT8: Đặt câu.
- “Kết quả”: Do chuẩn bị chu đáo cho chuyến đi nên đã có kết quả tốt.
BT9: Thừa từ dùng sai.
- Thay “hởng lạc” – hởng thụ - Thay “bao che” – che chở - Thay “giảng dạy” – dàn dạy - Thay “trình bày” – trng bày
4.Củng cố: Giáo viên củng cố bài.
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
5.HDVN
Làm bài tập,học bài,soạn T36 ,
Ngày giảng: 26/10/2010
Tiết 36
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
A- Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh:
- Tìm hiểu những cách lập dàn ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng
phạm vi kỹ năng làm bài văn biểu cảm.
- Tiếp xúc nhiều với dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn. -Giáo dục ý thức say mê học tập
B- Đồ dùng,ph ơng tiện: Bảng phụ ghi các ví dụ. C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- 2- Kiểm tra: Năm học 2010 - 2011